Nguy cơ mất trắng hơn 38.000 tỉ đồng

Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung vừa được Quốc hội thông qua quyết định xóa tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt (gọi chung xóa nợ thuế) với một số trường hợp bất khả kháng.

<div> <p><span><strong>Hơn 38.000 tỉ đồng&nbsp;c&oacute; khả năng x&oacute;a?</strong></span></p> <p><span>Với 91,32% đại biểu Quốc hội (QH) t&aacute;n th&agrave;nh, mới đ&acirc;y (13.6) QH đ&atilde; th&ocirc;ng qua Luật Quản l&yacute; thuế (sửa đổi). Theo đ&oacute;, Quốc hội đ&atilde; nhất tr&iacute; đối với 5 trường hợp được x&oacute;a nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt cụ thể như: Doanh nghiệp, hợp t&aacute;c x&atilde; bị tuy&ecirc;n bố ph&aacute; sản đ&atilde; thực hiện c&aacute;c khoản thanh to&aacute;n theo quy định của ph&aacute;p luật về ph&aacute; sản m&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n t&agrave;i sản để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; C&aacute; nh&acirc;n đ&atilde; chết hoặc bị t&ograve;a &aacute;n tuy&ecirc;n bố l&agrave; đ&atilde; chết, mất năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; t&agrave;i sản, bao gồm cả t&agrave;i sản được thừa kế để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt c&ograve;n nợ.</span></p> <p><span>C&aacute;c khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt của người nộp thuế kh&ocirc;ng thuộc trường hợp quy định tại 2 trường hợp n&ecirc;u tr&ecirc;n, m&agrave; cơ quan quản l&yacute; thuế đ&atilde; &aacute;p dụng biện ph&aacute;p cưỡng chế quy định tại điểm g khoản 1 Điều 125 của luật n&agrave;y v&agrave; c&aacute;c khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt n&agrave;y đ&atilde; qu&aacute; 10 năm kể từ ng&agrave;y hết thời hạn nộp thuế nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng thu hồi&hellip; ; Tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đối với c&aacute;c trường hợp bị ảnh hưởng do thi&ecirc;n tai, thảm họa, dịch bệnh c&oacute; phạm vi rộng đ&atilde; được xem x&eacute;t miễn tiền chậm nộp theo quy định tại khoản 8 Điều 59 của luật n&agrave;y v&agrave; đ&atilde; được gia hạn nộp thuế theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 62 của luật n&agrave;y m&agrave; vẫn c&ograve;n thiệt hại, kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng phục hồi được sản xuất kinh doanh v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt.</span></p> <p><span>Theo số liệu của Tổng cục Thuế, tổng số tiền nợ thuế t&iacute;nh đến th&aacute;ng 5 l&agrave; hơn 84.600 tỉ đồng, trong đ&oacute; nợ c&oacute; khả năng thu l&agrave; 46.400 tỉ đồng v&agrave; nợ kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng thu hồi l&agrave; 38.137 tỉ đồng, chiếm tới 45,1% tổng số nợ thuế.</span></p> <p><span>Số nợ kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng thu hồi đang l&agrave; th&aacute;ch thức kh&ocirc;ng nhỏ với ng&agrave;nh thuế khi con số gia tăng hằng ng&agrave;y, hằng th&aacute;ng (tiền chậm nộp t&iacute;nh 0,03%/ng&agrave;y) dẫn đến g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute; nh&acirc;n sự quản l&yacute; v&agrave; l&agrave;m mất c&acirc;n đối c&aacute;n c&acirc;n thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Dự kiến số nợ thuế n&agrave;y sẽ được x&oacute;a trong thời gian tới khi Luật Quản l&yacute; thuế sửa đổi, bổ sung vừa được Quốc hội th&ocirc;ng qua.</span></p> <p><span><strong>L&aacute;ch luật chờ x&oacute;a?</strong></span></p> <p><span>Luật sư B&ugrave;i Đ&igrave;nh Ứng (Đo&agrave;n luật sư H&agrave; Nội) cho rằng, c&aacute;c quy định hướng dẫn dưới luật cần chặt chẽ để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng tr&acirc;y &igrave; nợ thuế để 10 năm sau được x&oacute;a. Theo &ocirc;ng Ứng, quy định về x&oacute;a nợ thuế l&agrave; cần thiết nhưng thực tế c&oacute; nhiều chi&ecirc;u tr&ograve; để gian lận, tẩu t&aacute;n t&agrave;i sản nhằm tr&aacute;nh nghĩa vụ thuế. C&oacute; những doanh nghiệp nợ tiền thuế nhưng cố t&igrave;nh đem t&agrave;i sản đi b&aacute;n, cho, tặng dẫn đến khi cơ quan thuế &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p cưỡng chế thuế th&igrave; doanh nghiệp kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; để trả.</span></p> <p><span>&ldquo;Xu hướng nợ thuế đang ng&agrave;y c&agrave;ng tăng, n&ecirc;n việc phối hợp trao đổi dữ liệu giữa c&aacute;c cơ quan chức năng sớm được triển khai. Đồng thời, cơ quan thuế cần c&ocirc;ng khai, minh bạch danh s&aacute;ch doanh nghiệp được x&oacute;a nợ thuế ra c&ocirc;ng ch&uacute;ng để người d&acirc;n c&oacute; sự gi&aacute;m s&aacute;t&rdquo;, luật sư Ứng chia sẻ.</span></p> <p><span>Luật sư Diệp Năng B&igrave;nh (Đo&agrave;n luật sư TPHCM) cho rằng, khi doanh nghiệp kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng trả tiền thuế th&igrave; x&oacute;a l&agrave; chuyện đương nhi&ecirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, thế n&agrave;o l&agrave; mất khả năng trả nợ thuế cần phải quy định chặt chẽ nhằm tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng doanh nghiệp bắt tay với c&aacute;n bộ thuế, cơ quan được ra quyết định x&oacute;a thuế để tham nhũng tiền ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.</span></p> <div><span><span>Cảnh b&aacute;o DN Việt tiếp tay h&agrave;ng Trung Quốc l&aacute;ch thuế v&agrave;o Mỹ</span></span></div> <p>Theo C.Nguy&ecirc;n</p> <p data-field="source">Lao động</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
back to top