Người Việt chi tiền uống bia rượu nhiều gấp 3 lần chi phí chữa ung thư

Tổng chi phí điều trị 6 loại ung thư phổ biến ở Việt Nam gần 26.000 tỷ đồng, trong khi thiệt hại kinh tế do bia rượu khoảng 65.000 tỷ. 

<div> <p>Ng&agrave;y 22/4, Bộ Y tế tiếp tục lấy &yacute; kiến đ&oacute;ng g&oacute;p cho dự thảo luật ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại rượu bia. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết t&igrave;nh trạng sử dụng rượu bia tại Việt Nam vẫn ở mức cao v&agrave; xu hướng tăng nhanh, tạo g&aacute;nh nặng đến y tế v&agrave; kinh tế.</p> <p>Theo Tổng cục Thống k&ecirc;, đ&oacute;ng g&oacute;p của ng&agrave;nh rượu bia v&agrave; nước giải kh&aacute;t v&agrave;o ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2017 l&agrave; 50.000 tỷ đồng. <span>Tổ chức Y tế thế giới (WHO) t&iacute;nh to&aacute;n ph&iacute; tổn kinh tế do rượu bia chiếm 1,3-3,3% GDP của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, thiệt hại kinh tế li&ecirc;n quan rượu bia ước t&iacute;nh khoảng 65.000 tỷ đồng.</span></p> <p>Chi ph&iacute; để giải quyết c&aacute;c hậu quả về&nbsp;sức khỏe li&ecirc;n quan đến việc sử dụng rượu bia cũng rất lớn. Tổng chi ph&iacute; y tế cho điều trị 6 loại ung thư phổ biến tại Việt Nam li&ecirc;n quan đến sử dụng rượu bia (ung thư gan, đại trực tr&agrave;ng, khoang miệng, dạ d&agrave;y, v&uacute;, cổ tử cung) gần 26.000 tỷ đồng, chiếm 0,25% tổng GDP năm 2017. Chi ph&iacute; giải quyết hậu quả của tai nạn giao th&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến rượu bia chiếm 1% GDP, tương đương 50.000 tỷ đồng.</p> <p>Thứ trưởng Sơn cho biết tỷ lệ sử dụng rượu bia ở Việt Nam đang ở mức b&aacute;o động. B&igrave;nh qu&acirc;n mỗi người Việt Nam ti&ecirc;u thụ khoảng 6,6 l&iacute;t cồn một năm. Năm 2017, người Việt đ&atilde; uống khoảng 305 triệu l&iacute;t rượu tương đương 72 triệu l&iacute;t cồn v&agrave; gần 4,1 tỷ l&iacute;t bia, tương đương 161 triệu l&iacute;t cồn. Dự b&aacute;o đến năm 2025, mức ti&ecirc;u thụ b&igrave;nh qu&acirc;n của mỗi người Việt Nam l&agrave; 7 l&iacute;t cồn một năm.</p> <p>&quot;Uống rượu bia l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp g&acirc;y hơn 30 loại bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm v&agrave; gần 200 loại bệnh tật kh&aacute;c, đứng thứ ba trong số c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến tử vong sớm v&agrave; t&agrave;n tật tr&ecirc;n thế giới&quot;, Thứ trưởng Sơn nhấn mạnh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Người Việt tiêu thụ gần 4,1 tỷ lít bia năm 2017." src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/23/1-6206-1555951593.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Người Việt ti&ecirc;u thụ gần 4,1 tỷ l&iacute;t bia năm 2017.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam b&agrave;y tỏ quan ngại về t&igrave;nh trạng sử dụng rượu bia tại Việt Nam. Điều tra nguy cơ mắc bệnh l&acirc;y nhiễm năm 2015 cho thấy 44% người uống rượu bia ở Việt Nam ở mức &quot;qu&aacute; độ, nguy hiểm&quot;.</p> <p>T&igrave;nh trạng sử dụng rượu bia ở Việt Nam dẫn đến&nbsp;gần 80.000 ca tử vong năm 2016, h&agrave;ng trăm ngh&igrave;n người kh&aacute;c phải nhập viện. Khoảng 15% số giường tại c&aacute;c bệnh viện t&acirc;m thần d&agrave;nh cho người bệnh loạn thần do rượu bia.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Ph&aacute;p chế, Bộ Y tế, cho biết kinh nghiệm tại Th&aacute;i Lan, sau khi c&oacute; c&aacute;c luật kiểm so&aacute;t rượu bia đ&atilde; g&oacute;p phần giảm 50% số vụ tai nạn giao th&ocirc;ng, tiết kiệm hơn 6 tỷ USD chi ph&iacute; khắc phục hậu quả.</p> <p>WHO t&iacute;nh to&aacute;n với mỗi một USD chi để thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p hiệu quả về ph&ograve;ng ngừa t&aacute;c hại do sử dụng rượu bia, một quốc gia sẽ thu được lợi &iacute;ch tương đương 9,13 USD.</p> <p>Hệ thống ph&aacute;p luật về ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại rượu bia của Việt Nam c&ograve;n nhiều khoảng trống. Đến nay, mới c&oacute; Nghị định số 105 của Ch&iacute;nh phủ về quản l&yacute; sản xuất, kinh doanh rượu v&agrave; Quyết định số 244 năm 2014 về Ch&iacute;nh s&aacute;ch quốc gia ph&ograve;ng, chống t&aacute;c hại do lạm dụng đồ uống c&oacute; cồn đến năm 2020. Hiện cần c&aacute;c quy phạm ph&aacute;p luật c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; cao.</p> <p>Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho biết, hiện dự thảo Luật ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại rượu bia đ&atilde; được tr&igrave;nh Quốc hội cho &yacute; kiến lần đầu v&agrave; đang được tiếp tục ho&agrave;n thiện. Dự kiến dự thảo sẽ tiếp tục được tr&igrave;nh Quốc hội trong kỳ họp lần thứ 7 diễn ra v&agrave;o th&aacute;ng 5.</p> <p>Trong dự thảo luật, Bộ Y tế đề xuất 3 phương &aacute;n giờ cấm b&aacute;n rượu bia; cấm quảng c&aacute;o bia; tuổi được ph&eacute;p mua b&aacute;n bia rượu... WHO cũng gửi thư đến Thủ tướng khuyến nghị kiểm so&aacute;t rượu bia. Trong khi đ&oacute; c&aacute;c doanh nghiệp ng&agrave;nh sản xuất bia rượu cho rằng người Việt &quot;kh&ocirc;ng uống nhiều rượu bia&quot;.</p> <p>Bộ Y tế đang tiếp tục lấy &yacute; kiến đại biểu quốc hội về dự thảo luật, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p để kiểm so&aacute;t, ngăn ngừa sử dụng rượu bia ở giới trẻ.</p> <p><strong>L&ecirc; Nga</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top