Người phất cờ giải phóng tại Dinh Độc Lập

TP - Ngày 30/4/1975, sau khi xe tăng của quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, lực lượng đặc công cũng đã có mặt tại đây. Và ông Phạm Duy Đô, đại đội trưởng đơn vị đặc công đã lên tầng hai Dinh Độc Lập, rồi ra ban công phất cờ chiến thắng, làm tín hiệu cho bộ đội ta tiếp tục tiến vào…

<div> <p><span><strong>Định ph&aacute; cầu rồi lại giữ cầu</strong></span></p> <p>Cuối năm ngo&aacute;i, t&ocirc;i được &ocirc;ng Ng&ocirc; Sĩ Nguy&ecirc;n, cựu ph&aacute;o thủ số 1 xe tăng 390 - xe tăng đầu ti&ecirc;n tiến v&agrave;o Dinh Độc Lập ng&agrave;y 30/4/1975- mời đến nh&agrave; chơi. Đến nơi, t&ocirc;i c&oacute; dịp gặp lại &ocirc;ng Nguyễn Văn Tập, l&aacute;i xe tăng 390 v&agrave; một số cựu binh &ldquo;l&iacute;nh tăng&rdquo; kh&aacute;c m&agrave; t&ocirc;i đ&atilde; quen biết. Trong số v&agrave;i người lạ c&oacute; mặt tại đ&acirc;y, t&ocirc;i để &yacute; đến một người đ&agrave;n &ocirc;ng nhỏ b&eacute;, lưng hơi g&ugrave;, c&oacute; đ&ocirc;i mắt rất sắc. &Ocirc;ng Nguy&ecirc;n giới thiệu: &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; anh Phạm Duy Đ&ocirc;, đại đội trưởng đặc c&ocirc;ng, người c&oacute; mặt sớm tại Dinh Độc Lập trong ng&agrave;y 30/4&rdquo;.</p> <div> <div><img alt="Người phất cờ giải phóng tại Dinh Độc Lập - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/26/image-tienphong-vn_124324_iphd.jpg" /><span>Từ tr&aacute;i sang: CCB Phạm Duy Đ&ocirc; (thứ 2), cựu ph&aacute;o thủ số 1 xe tăng 390 Ng&ocirc; Sĩ Nguy&ecirc;n (thứ 4), cựu l&aacute;i xe tăng 390 Nguyễn Văn Tập (thứ 6) v&agrave; một số đồng đội trong ng&agrave;y vui gặp mặt.&nbsp;Ảnh: Kiến Nghĩa</span></div> </div> <div>H&ocirc;m đ&oacute;, c&oacute; dịp tr&ograve; chuyện với cựu chiến binh (CCB) Phạm Duy Đ&ocirc;, t&ocirc;i mới hay người l&iacute;nh c&oacute; d&aacute;ng người thấp b&eacute; ấy trong chiến tranh l&agrave; một đặc c&ocirc;ng nước thiện chiến, từng nhiều lần v&agrave;o sinh ra tử. &Ocirc;ng Đ&ocirc; cho biết, khi nhập ngũ &ocirc;ng cao tới m&eacute;t bảy, nhưng đến khi c&oacute; tuổi, do ảnh hưởng của những vết thương n&ecirc;n cơ thể &ocirc;ng co r&uacute;t xuống trở th&agrave;nh người thấp b&eacute; như hiện nay.</div> <div>Rồi CCB Phạm Duy Đ&ocirc; chia sẻ, &ocirc;ng sinh ra tại v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước Th&aacute;i B&igrave;nh v&agrave; bơi lội rất giỏi, n&ecirc;n khi nhập ngũ năm 1969 &ocirc;ng được tuyển lựa v&agrave;o l&iacute;nh đặc c&ocirc;ng nước. Sau khi huấn luyện được 6 th&aacute;ng, Phạm Duy Đ&ocirc; đ&atilde; được đơn vị lựa chọn l&agrave; một trong s&aacute;u người bơi mẫu để c&aacute;c học vi&ecirc;n của Trường Lục qu&acirc;n 1 (Sơn T&acirc;y, H&agrave; Nội) quan s&aacute;t, học tập. Năm 1971, khi Chủ tịch Cu Ba Phidel Castro sang thăm Việt Nam, Phạm Duy Đ&ocirc; tiếp tục được lựa chọn trong đội h&igrave;nh tập trận của qu&acirc;n đội ta.</div> <div>&ldquo;Ng&agrave;y ấy, ch&uacute;ng t&ocirc;i biểu diễn gồm 3 nội dung l&agrave; bơi qua s&ocirc;ng Hồng để đ&aacute;nh v&agrave;o s&acirc;n bay Gia L&acirc;m, đ&aacute;nh chiếm nội đ&ocirc; v&agrave; buộc bộc ph&aacute; v&agrave;o ch&acirc;n cầu Long Bi&ecirc;n để giả tưởng t&igrave;nh huống ph&aacute; hủy cầu. Đ&acirc;y l&agrave; những nội dung m&agrave; sau n&agrave;y ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; dịp &aacute;p dụng khi tiến v&agrave;o giải ph&oacute;ng S&agrave;i G&ograve;n&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; cho biết.</div> <p>Sau cuộc tập trận biểu diễn tr&ecirc;n kh&ocirc;ng l&acirc;u, Phạm Duy Đ&ocirc; theo đơn vị h&agrave;nh qu&acirc;n v&agrave;o miền Nam. Tại chiến trường, &ocirc;ng đ&atilde; trải qua h&agrave;ng trăm trận đ&aacute;nh v&agrave; bị thương. &ldquo;Năm 1972, trong trận chiến với địch tại Bi&ecirc;n H&ograve;a, t&ocirc;i bị đạn găm v&agrave;o hai b&ecirc;n đ&ugrave;i, rồi bị c&acirc;y đổ đ&egrave; v&agrave;o cột sống khiến t&ocirc;i bất tỉnh. Đồng đội tưởng t&ocirc;i hy sinh, khi&ecirc;ng ra bờ suối để đợi đến s&aacute;ng đem ch&ocirc;n. Kh&ocirc;ng ngờ, đến nửa đ&ecirc;m t&ocirc;i tỉnh lại, được đưa đi điều trị rồi sau đ&oacute; lại được tiếp tục tham gia chiến đấu&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; bồi hồi nhớ lại.</p> <p>Giữa năm 1974, khi cuộc chiến bước v&agrave;o giai đoạn khốc liệt, đơn vị của Phạm Duy Đ&ocirc; (Đại đội 1, Tiểu đo&agrave;n 19, Trung đo&agrave;n 116, Sư đo&agrave;n đặc c&ocirc;ng 305) được lệnh ph&aacute; cầu xa lộ Đồng Nai, một vị tr&iacute; trọng yếu để tiến v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n. Một số đồng đội của Phạm Duy Đ&ocirc; được cử đi nghi&ecirc;n cứu thực địa, triển khai nhiệm vụ được giao. Tuy nhi&ecirc;n, khi kế hoạch chuẩn bị được thực thi, đơn vị lại nhận được lệnh của cấp tr&ecirc;n dừng việc ph&aacute; cầu.</p> <p>&ldquo;Hồi đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa hiểu sự thay đổi n&agrave;y. Nhưng đến giữa th&aacute;ng 4/1975, khi nhận lệnh đ&aacute;nh chiếm v&agrave; giữ bằng được c&acirc;y cầu trọng yếu n&agrave;y để đại qu&acirc;n v&agrave;o giải ph&oacute;ng S&agrave;i G&ograve;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i mới hiểu mệnh lệnh của cấp tr&ecirc;n trước đ&oacute;&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; cho biết. Rồi &ocirc;ng chia sẻ, ng&agrave;y 26/4/1975, Đại đội 1 do &ocirc;ng l&agrave;m đại đội trưởng được lệnh về Sở chỉ huy của tiểu đo&agrave;n nhận nhiệm vụ mũi nhọn đ&aacute;nh chiếm cầu Đồng Nai. Chấp h&agrave;nh mệnh lệnh, rạng s&aacute;ng 27/4, Đại đội 1 chia l&agrave;m hai mũi &aacute;p s&aacute;t cầu. L&uacute;c n&agrave;y, t&agrave;n qu&acirc;n địch đ&oacute;ng đ&ocirc;ng nghịt tại ng&atilde; ba Long B&igrave;nh. Xe tăng, xe bọc th&eacute;p đỗ san s&aacute;t mặt đường. C&oacute; thể do hoảng loạn v&agrave; mệt mỏi v&agrave;o l&uacute;c gần s&aacute;ng n&ecirc;n nhiều binh l&iacute;nh địch &ocirc;m s&uacute;ng ngồi ngủ gật. Lợi dụng t&igrave;nh h&igrave;nh, Đại đội 1 đặc c&ocirc;ng &aacute;p s&aacute;t trận địa v&agrave; nổ s&uacute;ng tiến c&ocirc;ng. C&ugrave;ng l&uacute;c, c&aacute;c đơn vị kh&aacute;c của Trung đo&agrave;n đặc c&ocirc;ng 116 cũng ph&aacute;t động tấn c&ocirc;ng. Sau một thời gian chiến đấu, qu&acirc;n ta đ&atilde; chiếm giữ được một đầu cầu Đồng Nai.</p> <p>L&uacute;c n&agrave;y, trời đ&atilde; s&aacute;ng, địch tập trung hỏa lực chiếm lại cầu. Trước t&igrave;nh thế địch đ&ocirc;ng qu&acirc;n hơn nhiều, trong khi đại qu&acirc;n ta vẫn chưa đến n&ecirc;n Trung đo&agrave;n 116 tạm r&uacute;t khỏi đầu cầu Đồng Nai khoảng nửa c&acirc;y số, chờ cơ hội đ&aacute;nh chiếm lại cầu.</p> <p><strong>Phất cờ giải ph&oacute;ng&nbsp;<span>tại Dinh Độc Lập</span></strong></p> <div> <div><img alt="Người phất cờ giải phóng tại Dinh Độc Lập - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/26/image-tienphong-vn_124348_oqnw.jpg" /><span>L&aacute; cờ giải ph&oacute;ng được đại đội trưởng Phạm Duy Đ&ocirc; phất cao tại Dinh Độc Lập hiện được trưng b&agrave;y tại Bảo t&agrave;ng Đặc c&ocirc;ng</span></div> </div> <p>Ng&agrave;y 29/4, Trung đo&agrave;n đặc c&ocirc;ng 116 bắt đầu đ&aacute;nh chiếm lại đầu cầu Đồng Nai v&agrave; ph&iacute;a nam Tổng kho Long B&igrave;nh. Sau hai giờ tấn c&ocirc;ng, qu&acirc;n ta đ&atilde; chiếm được hai mục ti&ecirc;u tr&ecirc;n. L&uacute;c n&agrave;y, địch bắt đầu t&iacute;nh đến kế hoạch cuối c&ugrave;ng l&agrave; sẽ ph&aacute; hủy cầu nếu kh&ocirc;ng ngăn chặn bước tiến của qu&acirc;n ta. Ch&uacute;ng bố tr&iacute; 4 quả bom tấn, sẵn s&agrave;ng k&iacute;ch nổ khi kh&ocirc;ng thể giữ được cầu.</p> <p>Trước t&igrave;nh thế ngặt ngh&egrave;o, qu&acirc;n ta t&igrave;m c&aacute;ch phải ph&aacute; hủy trạm điện để địch kh&ocirc;ng thể k&iacute;ch nổ bom ph&aacute; cầu. Đại đội trưởng Phạm Duy Đ&ocirc; v&agrave; hai chiến sĩ được giao nhiệm vụ n&agrave;y. Họ đ&atilde; mang theo bộc ph&aacute;, lặng lẽ bơi sang đầu cầu b&ecirc;n kia m&agrave; kh&ocirc;ng để lại động tĩnh. L&ecirc;n tới bờ, c&aacute;c anh b&iacute; mật &aacute;p s&aacute;t trạm điện để g&agrave;i bộc ph&aacute; rồi lặng lẽ l&ugrave;i xa mục ti&ecirc;u. Bộc ph&aacute; được k&iacute;ch nổ, trạm điện nổ tung trước sự ngỡ ng&agrave;ng của qu&acirc;n địch. Ch&uacute;ng đồng loạt nổ s&uacute;ng về ph&iacute;a c&aacute;c chiến sĩ đặc c&ocirc;ng khiến hai chiến sĩ hy sinh, đại đội trưởng Phạm Duy Đ&ocirc; bơi được về b&ecirc;n kia bờ.</p> <p>Rạng s&aacute;ng 30/4, qu&acirc;n ta bắt đầu tập trung đ&aacute;nh chiếm cầu Đồng Nai. To&agrave;n bộ trận địa rung chuyển bởi c&aacute;c loạt đạn nổ ch&aacute;t ch&uacute;a. Qu&acirc;n địch yếu thế dần, buộc phải r&uacute;t khỏi cầu. Đang l&uacute;c thắng thế, đại đội trưởng Phạm Duy Đ&ocirc; chăm ch&uacute; quan s&aacute;t, rồi vui mừng h&ocirc; lớn: &ldquo;Xe tăng ta đến rồi&rdquo;. T&iacute;n hiệu bắt li&ecirc;n lạc lập tức bắn l&ecirc;n. Trận địa bỗng im hẳn tiếng s&uacute;ng, chỉ c&ograve;n nghe tiếng x&iacute;ch xe tăng nghiến tr&ecirc;n mặt xa lộ. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; đo&agrave;n xe tăng của Lữ đo&agrave;n 203 (Qu&acirc;n đo&agrave;n 2) đang rầm rập tiến đến. Trung đo&agrave;n đặc c&ocirc;ng 116 để lại một lực lượng giữ cầu, c&ograve;n lại tốc chiến c&ugrave;ng xe tăng ta thẳng tiến v&agrave;o nội đ&ocirc; S&agrave;i G&ograve;n.</p> <p>Trong số đo&agrave;n xe tăng của Lữ đo&agrave;n 203 năm ấy, hai chiếc xe tăng số hiệu 390 v&agrave; 843 (Đại đội 4, Tiểu đo&agrave;n 1) đ&atilde; tới Dinh Độc Lập đầu ti&ecirc;n. V&agrave; đại đội trưởng B&ugrave;i Quang Thận (trưởng xe tăng 843) đ&atilde; th&aacute;o l&aacute; cờ tr&ecirc;n th&aacute;p ph&aacute;o xe tăng để l&ecirc;n n&oacute;c Dinh Độc Lập cắm cờ chiến thắng. Ngay sau đ&oacute;, đại đội 1 đặc c&ocirc;ng của trung &uacute;y Phạm Duy Đ&ocirc; cũng v&agrave;o đến đến nơi. &ldquo;Vừa chạy v&agrave;o Dinh, t&ocirc;i vừa lấy l&aacute; cờ trong t&uacute;i ra. Bất chợt, t&ocirc;i nh&igrave;n thấy một chiếc c&aacute;n cờ n&ecirc;n đ&atilde; cầm theo v&agrave; g&agrave;i cờ l&ecirc;n đ&oacute;. Chạy l&ecirc;n tầng hai Dinh Độc Lập, t&ocirc;i ra ban c&ocirc;ng vẫy cờ để b&aacute;o hiệu cho qu&acirc;n ta tiếp tục tiến v&agrave;o&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; cho biết.</p> <p>CCB Phạm Duy Đ&ocirc; chia sẻ th&ecirc;m, trong chiến đấu, do phải phối hợp giữa c&aacute;c đơn vị kh&aacute;c nhau, n&ecirc;n mỗi đơn vị thường được cấp một số l&aacute; cờ để l&agrave;m t&iacute;n hiệu nhận ra nhau cũng như b&aacute;o hiệu an to&agrave;n. L&aacute; cờ n&agrave;y khi gấp lại rất gọn, dễ mang trong qu&aacute; tr&igrave;nh chiến đấu v&agrave; h&agrave;nh qu&acirc;n. &ldquo;Sau khi phất cờ xong, t&ocirc;i v&agrave;o trong để c&ugrave;ng phối hợp bắt nội c&aacute;c của tổng thống Dương Văn Minh&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; cho biết.</p> <p>Sau khi miền Nam giải ph&oacute;ng, đại đội trưởng Phạm Duy Đ&ocirc; về l&agrave;m qu&acirc;n quản ở Thủ Đức rồi được điều về đảm nhiệm c&ocirc;ng t&aacute;c huấn luyện chiến sĩ mới tại Qu&acirc;n khu 7. Năm 1983, do sức khỏe yếu (l&agrave; thương binh bậc 2/4), &ocirc;ng xuất ngũ, về qu&ecirc; hương Th&aacute;i B&igrave;nh sinh sống. Gần đ&acirc;y, khi gọi điện hỏi thăm CCB Phạm Duy Đ&ocirc;, t&ocirc;i được &ocirc;ng t&acirc;m sự rằng những năm th&aacute;ng được tham gia chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh lịch sử, giải ph&oacute;ng miền Nam lu&ocirc;n l&agrave; qu&atilde;ng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời &ocirc;ng. &ldquo;Nhớ lại cuộc gặp với những CCB đ&atilde; v&agrave;o Dinh Độc Lập như anh Ng&ocirc; Sĩ Nguy&ecirc;n, anh Nguyễn Văn Tập... gần đ&acirc;y, t&ocirc;i như được sống lại những ng&agrave;y th&aacute;ng tư lịch sử của 45 năm về trước&rdquo;- CCB Phạm Duy Đ&ocirc; chia sẻ.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top