Ngộ độc thực phẩm rình rập trẻ quanh năm

Mỗi ngày, khoa Cấp cứu BV Nhi Đồng 1 tiếp nhận từ một đến vài trường hợp ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, nhiều bé nhập viện trong tình trạng rất nặng.

<p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y nhất v&agrave;o ng&agrave;y 28/10,&nbsp; c&aacute;c b&aacute;c sĩ khoa Cấp cứu BV&nbsp;Nhi Đồng 1 đ&atilde; phải huy động to&agrave;n bộ c&aacute;c b&aacute;c sĩ trực trong ng&agrave;y cuối tuần để tiếp nhận 11 ca ngộ độc từ 6 đến 12 tuổi đến từ BV&nbsp;Quận T&acirc;n Ph&uacute;. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng nhập viện tập thể l&agrave; do thức ăn.</p> <p style="text-align: justify;">Kể lại cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ, c&aacute;c bệnh nhi nh&agrave; ở quận T&acirc;n Ph&uacute; cho biết cảm thấy đau bụng, buồn n&ocirc;n v&agrave; ti&ecirc;u chảy chỉ v&agrave;i giờ sau khi ăn b&aacute;nh m&igrave; kẹp ch&agrave; b&ocirc;ng (ruốc), c&ugrave;ng thịt nguội v&agrave; rau cải. Việc lấy mẫu kiểm tra đ&atilde; được tiến h&agrave;nh, tuy vẫn chưa c&oacute; kết quả ch&iacute;nh thức, song căn cứ v&agrave;o những triệu chứng l&uacute;c nhập viện, c&aacute;c b&aacute;c sĩ khẳng định to&agrave;n bộ c&aacute;c b&eacute; đều bị ti&ecirc;u chảy cấp v&agrave; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Nhận định về t&igrave;nh h&igrave;nh ngộ độc thức ăn, BS. Đinh Tấn Phương, Trưởng khoa Cấp cứu, BV Nhi Đồng 1 cho biết, tuy rất &iacute;t trường hợp ngộ độc tập thể, thế nhưng mỗi ng&agrave;y khoa Cấp cứu đều tiếp nhận từ một đến v&agrave;i trường hợp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần lớn bệnh nhi bị ti&ecirc;u chảy cấp hoặc rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a li&ecirc;n quan đến việc chế biến, bảo quản v&agrave; sử dụng thức ăn kh&ocirc;ng đảm bảo vệ sinh.</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo BS. Phương, nhiều phụ huynh đưa con đến bệnh viện cấp cứu nhưng vẫn kh&ocirc;ng nghĩ con m&igrave;nh bị ngộ độc bởi kh&ocirc;ng ăn thức ăn &ocirc;i thiu, thế nhưng tr&ecirc;n thực tế, tất cả những loại thức ăn đều c&oacute; nhiều nguy cơ bị nhiễm bẩn. Ngo&agrave;i nhiễm vi khuẩn, thức ăn c&ograve;n c&oacute; thể nhiễm&nbsp; h&oacute;a chất, đặc biệt h&oacute;a chất bảo quản, phụ gia v&agrave; chất bảo vệ thực vật đều l&agrave; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến ngộ độc.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy cơ ngộ độc thức ăn đặc biệt được quan t&acirc;m v&agrave;o m&ugrave;a nắng n&oacute;ng bởi nhiệt độ cao từ 30 - 35<sup>0</sup>C l&agrave; điều kiện tốt để thức ăn bị vi khuẩn tấn c&ocirc;ng. Tuy nhi&ecirc;n khả năng thực phẩm nhiễm bẩn vẫn c&oacute; thể xảy ra quanh năm, thậm ch&iacute; thức ăn bảo quản trong tủ lạnh vẫn chưa chắc an to&agrave;n, ch&iacute;nh v&igrave; thế kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan.</p> <p style="text-align: justify;">Biểu hiện đầu ti&ecirc;n của ngộ độc thực phẩm l&agrave; &oacute;i, nhức đầu, đau bụng, ti&ecirc;u chảy, nặng hơn c&oacute; thể trụy h&ocirc; hấp, trụy tim mạch. Trước trường hợp như thế, điều đầu ti&ecirc;n l&agrave; kh&ocirc;ng để mất nước bằng c&aacute;ch b&ugrave; nước, sau đ&oacute; đưa đến cơ sở y tế gần nhất để xử tr&iacute; như rửa dạ d&agrave;y, thải độc, d&ugrave;ng chất trung h&ograve;a, truyền dịch, x&eacute;t nghiệm t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhằm giảm khả năng tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ Y tế, trẻ em bị ngộ độc thức ăn, ngộ độc thực phẩm nhẹ thường c&oacute; biểu hiện buồn n&ocirc;n, đau bụng, n&ocirc;n nhiều lần, ti&ecirc;u chảy k&egrave;m theo sốt, kh&ocirc; m&ocirc;i, kh&aacute;t nước, thở nhanh, mệt lả&hellip; Ngộ độc thực phẩm rất dễ được ph&aacute;t hiện ra, v&igrave; biểu hiện của ngộ độc thường xảy ra sau khi ăn hay uống một thực phẩm bị nhiễm độc thường l&agrave; một v&agrave;i giờ hoặc v&agrave;i ng&agrave;y sau đ&oacute;. Người bị ngộ độc thường c&oacute; cảm gi&aacute;c buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n ngay, c&oacute; khi n&ocirc;n cả ra m&aacute;u, đau bụng, ti&ecirc;u chảy nhiều lần (ph&acirc;n, nước tiểu c&oacute; thể c&oacute; m&aacute;u) c&oacute; thể kh&ocirc;ng sốt hay sốt cao tr&ecirc;n 38<sup>0</sup>C. C&aacute;c triệu của ngộ độc thực phẩm thường rất nặng ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trường hợp bệnh nh&acirc;n bị ngộ độc thực phẩm n&ocirc;n v&agrave; đi ngo&agrave;i nhiều lần sẽ bị mất nước, mất điện giải, trụy tim mạch rất dễ dẫn đến sốc nhiễm khuẩn nếu nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vi khuẩn g&acirc;y n&ecirc;n. V&igrave; thế phải rất lưu &yacute; đến những dấu hiệu mất nước m&agrave; biểu hiện r&otilde; nhất l&agrave; n&ocirc;n nhiều tr&ecirc;n 5 lần, đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng tr&ecirc;n 5 lần, sốt cao, kh&ocirc; miệng, kh&ocirc; m&ocirc;i, mắt trũng, kh&aacute;t nước (cần lưu &yacute; ở người gi&agrave; hay bị mất nước nặng lại kh&ocirc;ng k&ecirc;u kh&aacute;t nước do tuổi cao l&agrave;m mất cảm gi&aacute;c kh&aacute;t); mạch nhanh, thở nhanh, mệt lả, c&oacute; thể co giật, nước tiểu &iacute;t, sẫm m&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;ch xử l&yacute; khi trẻ bị ngộ độc thức ăn, ngộ độc thực phẩm</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ c&oacute; những dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, phải ngừng ngay kh&ocirc;ng ăn m&oacute;n đ&oacute; nữa. Hết sức ch&uacute; &yacute; những l&uacute;c trẻ bị n&ocirc;n v&agrave; cả l&uacute;c đang ngủ. Bởi ở nhiều em b&eacute; đang ngủ thiếp đi v&igrave; qu&aacute; mệt cũng bị n&ocirc;n vọt, v&agrave; n&ocirc;n trong tư thế nằm như vậy rất nguy hiểm, c&oacute; thể bị sặc l&ecirc;n mũi, xuống phổi. Khi n&ocirc;n bị sặc l&ecirc;n mũi, người lớn phải nhanh ch&oacute;ng d&ugrave;ng miệng h&uacute;t mũi trẻ nếu kh&ocirc;ng trẻ sẽ bị sặc, kh&oacute; thở v&agrave; c&oacute; thể dẫn đến tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung oresol cho trẻ l&agrave; cần thiết nhưng phải đ&uacute;ng c&aacute;ch. Khi n&ocirc;n, đi ngo&agrave;i trẻ mất nước, rối loạn điện giải. Nếu kh&ocirc;ng được b&ugrave; nước, điện giải bằng oresol trẻ sẽ dần mệt lả, mất nước trầm trọng c&oacute; thể nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng. Nhưng cần nhớ nguy&ecirc;n tắc, pha oresol theo đ&uacute;ng hướng dẫn, uống từ từ, &iacute;t một, kh&ocirc;ng uống qu&aacute; nhiều c&ugrave;ng một l&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều trường hợp thấy con đi ngo&agrave;i qu&aacute; nhiều, lo sợ con mất nước, bố mẹ pha cốc oresol 200ml bắt con uống bằng hết khiến b&eacute; lại n&ocirc;n vọt ra ngo&agrave;i, kh&ocirc;ng thể b&ugrave; đắp nổi t&igrave;nh trạng thiếu nước. Cũng c&oacute; những trẻ ki&ecirc;n quyết m&iacute;m chặt miệng kh&ocirc;ng chịu uống oresol m&agrave; &ldquo;y&ecirc;u s&aacute;ch&rdquo; bằng c&aacute;c loại nước kh&aacute;c như nước ngọt c&oacute; gas&hellip; cha mẹ tuyệt đối kh&ocirc;ng được thỏa hiệp với trẻ. Bởi uống những loại nước n&agrave;y v&agrave;o ,t&igrave;nh trạng đi ngo&agrave;i sẽ c&agrave;ng trầm trọng hơn. Ngay cả nước lọc cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; lựa chọn tốt bởi chỉ gi&uacute;p trẻ cảm thấy đỡ kh&aacute;t nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng b&ugrave; điện giải. Cũng cần nhớ, nếu uống oresol theo nguy&ecirc;n tắc &iacute;t một nhưng mỗi lần uống b&eacute; vẫn bị n&ocirc;n, rồi t&igrave;nh trạng đi ngo&agrave;i qu&aacute; nhiều h&atilde;y nhanh ch&oacute;ng đưa con tới viện để được b&ugrave; nước, điện giải bằng truyền dịch.</p> <p style="text-align: justify;">Ăn ch&aacute;o lo&atilde;ng thịt nạc nấu với c&agrave; rốt (hoặc khoai t&acirc;y, b&iacute; đỏ v&agrave; một &iacute;t chuối xanh). Đ&acirc;y l&agrave; những loại rau củ gi&uacute;p tạo khu&ocirc;n cho ph&acirc;n, gi&uacute;p em b&eacute; đi ngo&agrave;i ph&acirc;n đặc hơn, t&igrave;nh trạng mất nước đỡ trầm trọng hơn. Tuy nhi&ecirc;n, nếu b&eacute; qu&aacute; mệt, kh&ocirc;ng muốn ăn cha mẹ cũng kh&ocirc;ng cần qu&aacute; lo lắng. Thậm ch&iacute; cả ng&agrave;y kh&ocirc;ng ăn nhưng được b&ugrave; đủ nước, b&ugrave; điện giải, b&eacute; cũng kh&ocirc;ng qu&aacute; mệt. N&oacute;i như vậy để nhấn mạnh, khi trẻ bị đi ngo&agrave;i v&igrave; ngộ độc thực phẩm, việc b&ugrave; nước, b&ugrave; điện giải l&agrave; quan trọng nhất c&ograve;n ăn uống chỉ l&agrave; thứ yếu.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc cầm ti&ecirc;u chảy: Cha mẹ tuyệt đối kh&ocirc;ng cho trẻ d&ugrave;ng thuốc cầm ti&ecirc;u chảy. Ti&ecirc;u chảy do nguy&ecirc;n nh&acirc;n ngộ độc thức ăn, kh&ocirc;ng quen thức ăn hoặc ăn c&ugrave;ng một l&uacute;c những m&oacute;n kỵ nhau&hellip; kh&ocirc;ng cần vội uống thuốc ngay, chỉ cần nguồn thức ăn n&agrave;y được tống hết ra ngo&agrave;i l&agrave; bệnh sẽ khỏi.</p> <p style="text-align: justify;">Trong nhiều trường hợp, uống thuốc cầm đi ngo&agrave;i c&agrave;ng khiến vi khuẩn, độc tố g&acirc;y ngộ độc thực phẩm lưu lại trong hệ ti&ecirc;u h&oacute;a l&acirc;u hơn, khiến người bệnh đầy hơi, chướng bụng, đau bụng v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; chịu.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt lưu &yacute; việc tự &yacute; cho uống thuốc bởi mọi thuốc cầm ti&ecirc;u chảy phải c&oacute; chỉ định b&aacute;c sĩ, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; thể l&agrave;m cho bệnh nặng th&ecirc;m.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top