Miếng lót giày y khoa không thần thánh như nhiều người nghĩ

(Khoahocdoisong.vn) - Theo các bác sỹ chuyên khoa về xương khớp, miếng lót giày y khoa có nhiều tác dụng nhưng đây không phải là dụng cụ hỗ trợ thần thánh và cũng nhiều hạn chế.

<!-- main content --> <div> <p>Một nghi&ecirc;n cứu đăng tải tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Chăm s&oacute;c vi&ecirc;m khớp đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu của 558 người bị đau ch&acirc;n cho thấy, phụ nữ tuổi 20-34 hầu hết đều c&oacute; vấn đề ở g&oacute;t ch&acirc;n, mu b&agrave;n ch&acirc;n v&agrave; xương v&ograve;m. V&agrave; c&aacute;c hoạt động thể lực l&agrave;m tăng nguy cơ k&eacute;o d&agrave;i c&aacute;c cơn đau n&agrave;y gấp 2 lần.</p> <p>Việc b&agrave;n ch&acirc;n g&aacute;nh trọng lượng của ch&uacute;ng ta di chuyển mỗi ng&agrave;y kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi tổn thương do c&aacute;c hoạt động hằng ng&agrave;y như đau g&oacute;t ch&acirc;n, đau b&agrave;n ch&acirc;n v&agrave; c&aacute;c cơn đau li&ecirc;n quan đến đầu gối, thắt lưng.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, đau g&oacute;t ch&acirc;n l&agrave; dấu hiệu cảnh b&aacute;o do xương g&oacute;t bị tho&aacute;i h&oacute;a c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n vi&ecirc;m c&acirc;n gan b&agrave;n ch&acirc;n, t&igrave;nh trạng n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; lặp đi lặp lại c&oacute; thể l&agrave;m v&ocirc;i h&oacute;a v&agrave; c&oacute; nguy cơ r&aacute;ch ngay chỗ b&aacute;m g&acirc;n v&agrave;o xương g&oacute;t nếu kh&ocirc;ng thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p y khoa can thiệp hoặc t&igrave;m sản phẩm l&oacute;t giầy hỗ trợ.</p> <p>Nhận thức được nhu cầu n&agrave;y, tr&ecirc;n thị trường hiện nay b&aacute;n nhiều loại miếng l&oacute;t gi&agrave;y nhiều xuất xứ. C&oacute; những loại l&oacute;t gi&agrave;y b&igrave;nh thường, mục đ&iacute;ch để &ecirc;m ch&acirc;n, tăng chiều cao hoặc cho đỡ rộng. Một số loại l&oacute;t gi&agrave;y được quảng c&aacute;o d&ugrave;ng để chữa bệnh l&yacute; b&agrave;n ch&acirc;n, với cấu tạo gồm c&oacute; khung định vị, đệm giữ thăng bằng, n&ocirc;i n&acirc;ng đỡ, lớp đệm hấp thụ lực... Sản phẩm c&oacute; nhiều chất liệu kh&aacute;c nhau như nhựa tổng hợp, silicon, l&oacute;t vải nhung, gi&aacute; từ 280.000 đến 795.000 đồng một bộ t&ugrave;y v&agrave;o chất liệu v&agrave; thương hiệu.</p> <p>Th&ocirc;ng thường miếng l&oacute;t gi&agrave;y d&ugrave;ng trong y khoa sẽ được thiết kế c&oacute; độ cong gi&uacute;p n&acirc;ng đỡ, tạo v&ograve;m b&agrave;n ch&acirc;n v&agrave; điều chỉnh cấu tr&uacute;c xương khớp. Sản phẩm d&ugrave;ng cho bệnh nh&acirc;n đau nhức b&agrave;n ch&acirc;n, th&iacute;ch hợp cho người c&oacute; bệnh l&yacute; vi&ecirc;m khớp hoặc tiểu đường. Những miếng l&oacute;t gi&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng hỗ trợ chữa bệnh n&agrave;y, theo khuyến c&aacute;o của c&aacute;c b&aacute;c sĩ, khi sử dụng cần c&oacute; sự hướng dẫn của b&aacute;c sĩ v&agrave; được thiết kế ri&ecirc;ng ph&ugrave; hợp với từng người bệnh.</p> <p>Theo b&aacute;c sĩ Nguyễn Đức Th&agrave;nh, chuy&ecirc;n khoa Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, miếng l&oacute;t trong gi&agrave;y được xem l&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng y khoa khi đ&oacute;ng vai tr&ograve; nhất định ph&ograve;ng ngừa v&agrave; hỗ trợ điều trị c&aacute;c bệnh l&yacute; về b&agrave;n ch&acirc;n như gai xương g&oacute;t hay c&ograve;n gọi l&agrave; vi&ecirc;m c&acirc;n gan b&agrave;n ch&acirc;n. Những người phải đứng qu&aacute; nhiều, mang gi&agrave;y d&eacute;p cứng, hay đi ch&acirc;n đất l&agrave; nh&oacute;m nguy cơ mắc nhiều bệnh l&yacute; tr&ecirc;n. Miếng l&oacute;t sẽ tạo độ &ecirc;m giảm bớt &aacute;p lực khi đi gi&agrave;y d&eacute;p qu&aacute; cứng, n&acirc;ng đỡ v&ograve;m b&agrave;n ch&acirc;n đ&uacute;ng theo sinh l&yacute; b&igrave;nh thường.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; dụng cụ hỗ trợ &quot;thần th&aacute;nh&quot; v&agrave; cũng c&oacute; nhiều hạn chế. Những người mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; nặng khiến b&agrave;n ch&acirc;n biến dạng như bệnh tiểu đường kh&ocirc;ng thể sử dụng miếng l&oacute;t b&aacute;n tr&ecirc;n thị trường, m&agrave; cần phải c&oacute; thiết kế ri&ecirc;ng. Việc lạm dụng c&oacute; thể khiến bệnh trở n&ecirc;n nặng hơn, g&acirc;y ra nhiều di chứng.</p> <p>B&aacute;c sĩ Th&agrave;nh nhấn mạnh th&ecirc;m: &quot;L&oacute;t gi&agrave;y được b&aacute;n tr&ecirc;n thị trường chỉ như một dụng cụ hỗ trợ, tương tự thực phẩm chức năng v&agrave; kh&ocirc;ng cần b&aacute;c sĩ k&ecirc; toa. D&ugrave; người b&aacute;n c&oacute; gắn m&aacute;c y khoa, sản phẩm vẫn kh&ocirc;ng phải l&agrave; dụng cụ để chữa trị cụ thể một căn bệnh n&agrave;o&quot;.</p> <p>&nbsp;</p> <p><span>Theo Vietq.vn</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
back to top