Microsoft: Việt Nam trong top 5 thế giới kém văn minh trên Internet

Theo khảo sát của Microsoft, Việt Nam đang đứng top 5/25 những quốc gia có hành xử không văn minh trên môi trường Internet.

<div> <p>Theo khảo s&aacute;t mới được c&ocirc;ng bố của <span>Microsoft</span>, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia c&oacute; chỉ số mức độ văn minh thấp nhất tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng (DCI). Kết quả n&agrave;y được Microsoft c&ocirc;ng bố nh&acirc;n ng&agrave;y quốc tế An to&agrave;n Internet. Hiện Việt Nam đứng thứ 5 sau Nga, Columbia, Peru v&agrave; Nam Phi.</p> <p>Khảo s&aacute;t được thực hiện nhằm t&igrave;m hiểu những trải nghiệm của người d&ugrave;ng đối với 21 rủi ro do c&aacute;c h&agrave;nh vi cư xử kh&ocirc;ng đ&uacute;ng mực g&acirc;y ra. Nh&oacute;m tham gia khảo s&aacute;t l&agrave; thanh thiếu ni&ecirc;n, người trưởng th&agrave;nh tới từ 25 quốc gia. Tại Việt Nam, c&oacute; 500 người tham gia khảo s&aacute;t với tuổi từ 13-74.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 1 Screenshot_117.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/24/screenshot_117.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Việt Nam đứng thứ 5 sau Nga, Columbia, Peru v&agrave; Nam Phi. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Năm 2019, Việt Nam tăng 7 điểm ứng xử k&eacute;m văn minh so với năm 2018. C&aacute;c rủi ro phổ biến tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng tại Việt Nam gồm: Li&ecirc;n lạc kh&ocirc;ng mong muốn (49%), tin lừa đảo (39%), tin nhắn gợi dục kh&ocirc;ng mong muốn (41%), quấy rối t&igrave;nh dục (30%), gạ gẫm gợi dục (29%).</p> <p>C&aacute;c chủ đề m&agrave; người Việt h&agrave;nh xử thiếu văn minh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng gồm: c&aacute;c mối quan hệ t&igrave;nh cảm (48%), giới t&iacute;nh (48%), ngoại h&igrave;nh (35%), chủng tộc (23%) v&agrave; quan điểm ch&iacute;nh trị (23%).</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, người tham gia khảo s&aacute;t đều cho biết họ gặp những h&agrave;nh vi thiếu văn minh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều trong thời gian gần đ&acirc;y.</p> <p>Cụ thể, 70% người được khảo s&aacute;t cho biết họ đ&atilde; gặp phải một trong 21 h&agrave;nh xử kh&ocirc;ng đ&uacute;ng mực trong một th&aacute;ng gần đ&acirc;y. 97% thừa nhận họ đ&atilde; bị tổn thương từ những h&agrave;nh xử đ&oacute; tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng v&agrave; 83% lo lắng rằng họ sẽ gặp phải những h&agrave;nh vi tương tự một lần nữa.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 2 Screenshot_119.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/04/screenshot_119.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Chỉ số kỳ thị phụ nữ tr&ecirc;n Internet tại Việt Nam tăng 22 điểm so với năm 2018. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Hướng đến kh&ocirc;ng gian mạng tốt hơn v&agrave;o những năm tới, người tham gia khảo s&aacute;t kỳ vọng c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ v&agrave; mạng x&atilde; hội sẽ c&oacute; những c&ocirc;ng cụ v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch để khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c h&agrave;nh động văn minh tr&ecirc;n mạng. Đồng thời, chủ những nền tảng n&agrave;y c&aacute;c h&igrave;nh phạt th&iacute;ch đ&aacute;ng cho c&aacute;c h&agrave;nh vi sai phạm.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, bảng khảo s&aacute;t cũng chỉ ra người d&ugrave;ng kỳ vọng nhận thức v&agrave; khả năng tự bảo mật dữ liệu của mỗi c&aacute; nh&acirc;n sẽ trở n&ecirc;n tốt hơn.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&oacute; 34% cho rằng số lượng phụ nữ bị x&uacute;c phạm trực tuyến sẽ giảm đi, c&aacute;c trẻ vị th&agrave;nh ni&ecirc;n sẽ &iacute;t bị ngược đ&atilde;i hơn với 33% người đồng t&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c thảo luận về ch&iacute;nh trị tr&ecirc;n Internet cũng sẽ mang t&iacute;nh x&acirc;y dựng hơn với 33% người kỳ vọng.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 3 Screenshot_118.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/20/screenshot_118.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Việt Nam g&oacute;p mặt trong top 5 của 3 hạng mục rủi ro Internet. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Đi k&egrave;m với bảng kết quả khảo s&aacute;t, Microsoft c&ograve;n đưa ra c&aacute;c quy tắc &aacute;p dụng trong ứng xử tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng để x&acirc;y dựng cộng đồng văn m&igrave;nh hơn gồm:</p> <p>Quy luật v&agrave;ng: lu&ocirc;n cảm th&ocirc;ng, thấu hiểu v&agrave; t&ocirc;n trọng mọi c&aacute; nh&acirc;n tham gia tương t&aacute;c trực tuyến.</p> <p>T&ocirc;n trọng sự kh&aacute;c biệt v&agrave; c&aacute;c c&aacute;ch nh&igrave;n nhận đa dạng. Khi c&oacute; sự bất đồng quan điểm, h&atilde;y thận trọng suy nghĩ, tr&aacute;nh c&aacute;c c&ocirc;ng k&iacute;ch c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p>Suy nghĩ trước khi trả lời những bất đồng, tr&aacute;nh đăng tả/ gửi những g&igrave; c&oacute; ảnh hưởng ti&ecirc;u cực đến người kh&aacute;c.</p> <p>Sẵn s&agrave;ng đấu tranh trước những h&agrave;nh vi ứng xử thiếu văn minh v&agrave; chưa chuẩn mực.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top