Lý do phản ứng phụ sau tiêm vắc xin có thể là dấu hiệu tốt

Khi vắc-xin Covid-19 được tiêm trên toàn thế giới, ngày càng nhiều người phàn nàn về các tác dụng phụ, đặc biệt là sau liều thứ 2.

<div> <div>&nbsp;</div> <p><strong>Những phản ứng phụ c&oacute; thể xảy ra</strong></p> <p>C&aacute;c triệu chứng điển h&igrave;nh gồm đau c&aacute;nh tay, đặc biệt ở chỗ ti&ecirc;m v&agrave; c&aacute;c dấu hiệu to&agrave;n th&acirc;n như sốt nhẹ, đau đầu v&agrave; đau cơ. Một số nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra rằng người trẻ c&oacute; phản ứng phụ thường xuy&ecirc;n hơn người tr&ecirc;n 65 tuổi.</p> <p>Một nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế bị ph&aacute;t ban khắp lưng sau khi ti&ecirc;m mũi thứ 2. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c vết mẩn đỏ n&agrave;y tự biến mất sau 1 ng&agrave;y.</p> <p class="t-c"><img alt="Lý do phản ứng phụ sau tiêm vắc xin có thể là dấu hiệu tốt" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/15/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_ly-do-phan-ung-phu-sau-tiem-vac-xin-co-the-la-dau-hieu-tot.jpg" /></p> <p class="t-c"><em>Ảnh minh họa: EPR</em></p> <p><strong>Phản ứng phụ c&oacute; đ&aacute;ng lo ngại kh&ocirc;ng?</strong></p> <p>C&aacute;c phản ứng phụ sau ti&ecirc;m vắc xin c&oacute; thể kh&oacute; chịu nhưng thường tồn tại trong thời gian ngắn v&agrave; &iacute;t nghi&ecirc;m trọng hơn nhiều so với mắc bệnh. Vắc xin được thử nghiệm rộng r&atilde;i về độ an to&agrave;n trước khi lưu h&agrave;nh.</p> <p>Khi sử dụng tr&ecirc;n quy m&ocirc; lớn, vắc xin sẽ được gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ để t&igrave;m c&aacute;c phản ứng bất ngờ hoặc hiếm gặp trong thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng. Những sản phẩm n&agrave;y sẽ kh&ocirc;ng được cấp ph&eacute;p nếu c&oacute; nguy cơ g&acirc;y phản ứng phụ nghi&ecirc;m trọng hoặc l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n</strong></p> <p>Vắc xin được thiết kế bắt chước một bệnh nhiễm tr&ugrave;ng để tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ cơ thể.&nbsp;</p> <p>Th&ocirc;ng thường, khi virus x&acirc;m nhập cơ thể, hệ miễn dịch sẽ t&igrave;m c&aacute;ch v&ocirc; hiệu h&oacute;a v&agrave; ti&ecirc;u diệt ch&uacute;ng. C&aacute;c chất ti&ecirc;u diệt yếu tố lạ được giải ph&oacute;ng trong một qu&aacute; tr&igrave;nh c&oacute; thể l&agrave;m tăng th&acirc;n nhiệt.&nbsp;</p> <p>Sốt nhẹ dưới 38,5 độ C l&agrave; phản ứng b&igrave;nh thường của cơ thể, kh&ocirc;ng g&acirc;y hại.&nbsp;</p> <p>Khi học c&aacute;ch nhận biết mầm bệnh, cơ thể trải qua c&aacute;c phản ứng miễn dịch giống như gặp mầm bệnh thật.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, vắc xin cũng c&oacute; khả năng chứa c&aacute;c th&agrave;nh phần g&acirc;y ra phản ứng:</p> <p>- Chất bảo quản ngăn ngừa vắc xin bị hỏng</p> <p>- C&aacute;c lipid chứa vật liệu di truyền của vắc xin mRNA</p> <p>- Chất bổ trợ tăng phản ứng miễn dịch với c&aacute;c kh&aacute;ng nguy&ecirc;n</p> <p><strong>Tại sao c&aacute;c phản ứng với liều thứ 2 lại nặng hơn</strong></p> <p>Phải mất một thời gian để hệ miễn dịch phản ứng với mầm bệnh mới. C&aacute;c tế b&agrave;o ghi nhớ miễn dịch được lập tr&igrave;nh để khi gặp virus lần thứ 2 (do nhiễm bệnh tự nhi&ecirc;n hoặc do vắc xin), sẽ phản ứng nhanh v&agrave; mạnh mẽ hơn.</p> <p>Khi đ&oacute;, h&agrave;ng loạt phản ứng phụ như đau cơ, sốt, ớn lạnh v&agrave; mệt mỏi c&oacute; thể xảy ra.</p> <p><strong>Phản ứng của những người từng nhiễm Covid-19 khi ti&ecirc;m vắc xin</strong></p> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu nhận thấy, sau mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n, mức độ kh&aacute;ng thể của những người từng mắc bệnh cao gấp 10-45 lần so với những người khỏe mạnh. C&aacute;c phản ứng cục bộ đối với vắc xin xảy ra với tần suất ngang nhau ở cả hai nh&oacute;m tại thời điểm ti&ecirc;m chủng v&agrave; tự khỏi trong những ng&agrave;y sau đ&oacute;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ to&agrave;n th&acirc;n (mệt mỏi, nhức đầu, ớn lạnh, sốt v&agrave; đau nhức cơ) xảy ra ở 89% những người từng mắc bệnh, so với 46% người khỏe mạnh.</p> <p><strong>(Theo <em>Livemint</em>)</strong></p> <p><iframe height="700px" scrolling="no" src="https://vietnamnet.vn/interactive/coronavirus/box-city.html" width="360px">Kh&ocirc;ng hỗ trợ iframe</iframe></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top