Loại rau củ người bệnh tiểu đường nên "tránh" xa

Tiểu đường là bệnh mạn tính liên quan đến quá trình chuyển hóa thức ăn. Do vậy, chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh tiểu đường. Vậy người bệnh tiểu đường không nên ăn rau, củ nào?
Khoai tây: Khoai tây mặc dù rất tốt cho sức khỏe nhưng loại thực vật này có vị béo và rất giàu tinh bột. Dù được chế biến ở bất kỳ hình thức nào thì bệnh nhân đái tháo đường cũng không nên lạm dụng thực phẩm này trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh nguy cơ tăng đường huyết đột ngột. Ảnh minh họa

Khoai tây: Khoai tây mặc dù rất tốt cho sức khỏe nhưng loại thực vật này có vị béo và rất giàu tinh bột. Dù được chế biến ở bất kỳ hình thức nào thì bệnh nhân đái tháo đường cũng không nên lạm dụng thực phẩm này trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh nguy cơ tăng đường huyết đột ngột. Ảnh minh họa

Bắp ngô: ngô có vị ngọt và giàu tinh bột, thường được ưa chuộng trong các bữa ăn vặt, bữa ăn xế. Tuy nhiên đối với những người mắc bệnh tiểu đường thì tốt nhất nên hạn chế tối đa món ăn này vì sẽ dễ khiến chỉ số đường huyết tăng không kiểm soát. Ảnh minh họa

Bắp ngô: ngô có vị ngọt và giàu tinh bột, thường được ưa chuộng trong các bữa ăn vặt, bữa ăn xế. Tuy nhiên đối với những người mắc bệnh tiểu đường thì tốt nhất nên hạn chế tối đa món ăn này vì sẽ dễ khiến chỉ số đường huyết tăng không kiểm soát. Ảnh minh họa

Củ sen: Theo Aboluowang, mặc dù củ sen có chỉ số đường huyết (GI) thấp (GI=32.6), nhưng nó chứa 11.5% carbohydrate. Đối với người tiểu đường, củ sen có thể dùng thay thế một số thực phẩm chủ yếu do nó giàu chất xơ và tạo cảm giác no lâu. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều củ sen như các loại rau khác. Ảnh minh họa

Củ sen: Theo Aboluowang, mặc dù củ sen có chỉ số đường huyết (GI) thấp (GI=32.6), nhưng nó chứa 11.5% carbohydrate. Đối với người tiểu đường, củ sen có thể dùng thay thế một số thực phẩm chủ yếu do nó giàu chất xơ và tạo cảm giác no lâu. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều củ sen như các loại rau khác. Ảnh minh họa

Củ dền: loại củ này chứa rất nhiều nước nhưng song song với đó thì hàm lượng đường của củ dền cũng rất cao. Ảnh minh họa

Củ dền: loại củ này chứa rất nhiều nước nhưng song song với đó thì hàm lượng đường của củ dền cũng rất cao. Ảnh minh họa

Khoai từ, khoai mỡ: đây là những loại củ mọc dưới đất chứa rất nhiều tinh bột, làm tăng lượng đường trong máu nên người bị tiểu đường tốt nhất nên hạn chế tối đa. Ảnh minh họa

Khoai từ, khoai mỡ: đây là những loại củ mọc dưới đất chứa rất nhiều tinh bột, làm tăng lượng đường trong máu nên người bị tiểu đường tốt nhất nên hạn chế tối đa. Ảnh minh họa

Bí ngô: Bí ngô có chỉ số GI cao (GI=75) và chứa 15% carbohydrate, tạo ra 56 kcal/100g. Theo một nghiên cứu đăng trên Journal of the American College of Nutrition, các thực phẩm có GI cao có khả năng gây tăng đường huyết nhanh chóng, do đó không nên lạm dụng bí ngô trong bữa ăn hàng ngày. Ảnh minh họa

Bí ngô: Bí ngô có chỉ số GI cao (GI=75) và chứa 15% carbohydrate, tạo ra 56 kcal/100g. Theo một nghiên cứu đăng trên Journal of the American College of Nutrition, các thực phẩm có GI cao có khả năng gây tăng đường huyết nhanh chóng, do đó không nên lạm dụng bí ngô trong bữa ăn hàng ngày. Ảnh minh họa

Các loại rau muối: Một loại rau được ưa chuộng rất nhiều trong mâm cơm đó là dưa muối, cải muối... Thực phẩm nhiều muối ảnh hưởng đến lượng đường trong máu nhiều hơn những gì bạn tưởng. Các thực phẩm nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, tăng cân, có thể dẫn đến tình trạng kháng insulin. Chính điều này đồng nghĩa với việc khiến cho insulin hoạt động kém, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ảnh minh họa

Các loại rau muối: Một loại rau được ưa chuộng rất nhiều trong mâm cơm đó là dưa muối, cải muối... Thực phẩm nhiều muối ảnh hưởng đến lượng đường trong máu nhiều hơn những gì bạn tưởng.

Các thực phẩm nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, tăng cân, có thể dẫn đến tình trạng kháng insulin. Chính điều này đồng nghĩa với việc khiến cho insulin hoạt động kém, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ảnh minh họa

Theo Đời sống
back to top