Lô vải tươi Việt Nam đầu tiên đã cập bến Nhật Bản

Ngày 20/6, 1 tấn vải tươi đầu tiên xuất đi Nhật bằng đường hàng không đã cập bến, tiếp tục khẳng định giá trị nông sản của Việt Nam tại thị trường này.

<div> <p>Gần 4 tấn vải c&ograve;n lại (trong tổng số 5 tấn của xuất đi ng&agrave;y 18/6) sẽ đi bằng đường biển v&agrave; sau khi đến Nhật Bản sẽ được ch&agrave;o b&aacute;n rộng r&atilde;i tại si&ecirc;u thị AEON, c&aacute;c đầu mối của c&aacute;c nh&agrave; nhập khẩu VIENT Corporation, Yufruit, Sunrise Farm&hellip;</p> <p>Để c&oacute; thể nhập l&ocirc; h&agrave;ng quả vải tr&ecirc;n v&agrave;o Nhật Bản, hai b&ecirc;n đ&atilde; phải trải qua thời gian kh&aacute; d&agrave;i từ năm 2014 trong việc x&uacute;c tiến thị trường mở cửa thị trường Nhật Bản, giới thiệu c&ocirc;ng nghệ bảo quản quả vải tươi, xử l&yacute; x&ocirc;ng hơi, khử tr&ugrave;ng, vận chuyển&hellip; Quy tr&igrave;nh kiểm tra diễn ra nghi&ecirc;m ngặt dưới sự gi&aacute;m s&aacute;t của c&aacute;c cơ quan chức năng hai b&ecirc;n.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="lo vai tuoi viet nam dau tien da cap ben nhat ban hinh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/20/images-vov-vn_vai_vov_1__npvm.jpg" title="lô vải tươi việt nam đầu tiên đã cập bến nhật bản hình 1" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>&Ocirc;ng Tạ Đức Minh (&aacute;o trắng, từ tr&aacute;i sang) - Th&aacute;m t&aacute;n thương mại tại Nhật Bản trong lần giới thiệu quả vải với c&aacute;c đối t&aacute;c Nhật.</span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng Tạ Đức Minh - Th&aacute;m t&aacute;n thương mại tại Nhật Bản cho biết, thị trường Nhật Bản kh&ocirc;ng phải l&agrave; thị trường nhập khẩu vải lớn nhưng vẫn c&oacute; tiềm năng ph&aacute;t triển do hầu hết người ti&ecirc;u d&ugrave;ng Nhật Bản chưa quen hoặc chưa biết nhiều về quả vải, hương vị, c&aacute;ch ăn.</p> <p>Lượng ti&ecirc;u thụ chủ yếu tập trung ở những người &Aacute; Đ&ocirc;ng vốn đ&atilde; quen v&agrave; th&iacute;ch tr&aacute;i vải. Việc tăng cường quảng b&aacute; tr&aacute;i vải Việt Nam đến những người d&acirc;n Nhật Bản để họ biết đến tr&aacute;i vải nhiều hơn l&agrave; cực kỳ cần thiết. Do vụ thu hoạch vải diễn ra trong thời gian kh&aacute; ngắn, n&ecirc;n số lượng xuất khẩu ồ ạt trong 1vụ l&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="lo vai tuoi viet nam dau tien da cap ben nhat ban hinh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/20/images-vov-vn_vai_vov_2__ahkz.jpg" title="lô vải tươi việt nam đầu tiên đã cập bến nhật bản hình 2" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>L&ocirc; vải đầu ti&ecirc;n của Việt Nam tại Nhật Bản.</span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p>V&igrave; vậy, nh&agrave; sản xuất cần t&iacute;nh đến những sản phẩm c&oacute; t&iacute;nh chế biến s&acirc;u, tăng gi&aacute; trị như vải đ&ocirc;ng lạnh, nước quả vải tươi, thạch vải hoặc c&aacute;c sản phẩm được chế biến từ quả vải b&aacute;nh vải, kẹo vải, kem vải.</p> <p>Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave;o thị trường Nhật trong năm nay. Trong đ&oacute;, Tập đo&agrave;n AEON của Nhật Bản dự kiến nhập 10 tấn vải tươi, C&ocirc;ng ty Yufruit nhập 2 tấn, Sunrise Farm nhập 1 tấn&hellip;</p> <p>Để đảm bảo lượng h&agrave;ng, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đ&atilde; v&agrave; đang phối hợp với một số đầu mối nhập khẩu của Việt Nam như AEON, VIENT Corporation, Yufruit, Sunrise Farm&hellip; v&agrave; đầu mối xuất khẩu của Việt Nam như C&ocirc;ng ty Red Dragon, Ch&aacute;nh Thu, Ameii&hellip; tiếp tục x&uacute;c tiến xuất khẩu c&aacute;c l&ocirc; h&agrave;ng vải thiều sang Nhật Bản.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="lo vai tuoi viet nam dau tien da cap ben nhat ban hinh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/20/images-vov-vn_vai_vov_3__uvwg.jpg" title="lô vải tươi việt nam đầu tiên đã cập bến nhật bản hình 3" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>Quả vải Việt tươi nguy&ecirc;n khi đến Nhật</span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Tại Nhật Bản quả Vải được Hiệp hội nhập khẩu hoa quả của Nhật Bản giới thiệu như l&agrave; một loại quả c&oacute; gi&aacute; trị. Quả vải lần đầu ti&ecirc;n được du nhập v&agrave;o đảo Izu Oshima Nhật Bản từ năm 1720, đến cuối thời kỳ Edo quả vải đ&atilde; được đưa đến Kagoshima.</p> <p><span>Hiện nay, Nhật Bản nhập quả vải từ 5 quốc gia (theo thống k&ecirc; của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh năm 2013). Nhập khẩu nhiều nhất từ Trung quốc khoảng 256 tấn (chiếm khoảng 60%), đứng thứ 2 l&agrave; Đ&agrave;i Loan (Trung Quốc) khoảng 127 tấn (chiếm khoảng 30%), đứng thứ 3 l&agrave; Mexico l&agrave; 29,7 tấn, đứng thứ 4 l&agrave; Hoa Kỳ khoảng 1,3 tấn. </span></p> <p><span>Tại Nhật Bản đ&acirc;y l&agrave; một loại quả qu&yacute; do số lượng b&aacute;n ra thị trường rất &iacute;t, được trồng chủ yếu tại Okinawa v&agrave; Kagoshima (năm 2014 sản lượng đạt khoảng 13 tấn được trồng tr&ecirc;n diện t&iacute;ch khoảng 11 ha, Kagoshima 8,2 tấn đạt 62%, Miyazaki đạt 3,6 tấn 27%, Okinawa đạt 1,5 tấn 11%). Nếu đạt kế hoạch xuất khẩu 200 tấn vải sang Nhật Bản trong năm nay, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về số lượng xuất khẩu./.</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top