Lao vú - Bệnh dễ bị bỏ sót

Lao vú là một thể lao ngoài phổi hiếm gặp thường xảy ra độc lập với lao phổi.

<p>Lao v&uacute; l&agrave; lao ngo&agrave;i phổi hiếm gặp nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vi khuẩn lao tấn c&ocirc;ng v&agrave;o m&ocirc; tuyến v&uacute;, tại đ&acirc;y vi khuẩn lao sinh s&ocirc;i v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh ổ bệnh. Th&ocirc;ng thường vi khuẩn lao khi v&agrave;o cơ thể di chuyển theo đường m&aacute;u đến v&uacute;. C&oacute; thể người mắc lao v&uacute; đ&atilde; c&oacute; ổ lao kh&aacute;c tr&ecirc;n cơ thể như: lao phổi, lao cột sống... Bệnh lao v&uacute; thường gặp ở phụ nữ, chủ yếu ở người đ&atilde; lập gia đ&igrave;nh v&agrave; đ&atilde; sinh đẻ.</p> <p>Bệnh lao v&uacute; được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tại Anh năm 1829 bởi Ashey Cooper v&agrave;&nbsp; được b&aacute;o c&aacute;o v&agrave;o năm 1952 bởi&nbsp; Mckeown v&agrave; Wikinson với&nbsp; 2 dạng lao v&uacute;:</p> <p><em>Nguy&ecirc;n ph&aacute;t:</em> nhiễm tr&ugrave;ng tại v&uacute; do trầy xước da hay qua ống dẫn sữa. Thể bệnh n&agrave;y rất hiếm, chẳng qua do kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy ổ bệnh thật.</p> <p><em>Thứ ph&aacute;t:</em> bệnh xuất ph&aacute;t từ tổn thương lao ở nơi kh&aacute;c trong cơ thể.</p> <p>Lao v&uacute; thường gặp phụ nữ 19-45 tuổi, đặc biệt l&agrave; phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh nở v&agrave; cho con b&uacute;, do giai đoạn n&agrave;y tuyến v&uacute; rất ph&aacute;t triển tạo điều kiện cho vi khuẩn lao tấn c&ocirc;ng. Bệnh hiếm gặp ở đ&agrave;n &ocirc;ng (4% c&aacute;c trường hợp). Thường gặp nhất tổn thương một b&ecirc;n v&uacute;, &iacute;t gặp bệnh cả hai b&ecirc;n, tỷ lệ mắc lao v&uacute; b&ecirc;n phải v&agrave; b&ecirc;n tr&aacute;i l&agrave; như nhau.</p> <p><img alt="Lao vú có những triệu chứng dễ nhầm với ung thư vú, áp-xe vú..." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/24/untitled_resize.jpg" title="Lao vú có những triệu chứng dễ nhầm với ung thư vú, áp-xe vú..." /></p> <p><em>Lao v&uacute; c&oacute; những triệu chứng dễ nhầm với ung thư v&uacute;, &aacute;p-xe v&uacute;...</em></p> <h2><strong><em>Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng của lao v&uacute;</em></strong></h2> <p><em>Biểu hiện to&agrave;n th&acirc;n: </em>sốt nhẹ, mệt mỏi, ăn uống k&eacute;m, sụt c&acirc;n, c&oacute; thể k&egrave;m hạch n&aacute;ch, hạch cổ.</p> <p><em>Biểu hiện tại v&uacute;:</em> thường th&igrave; bệnh nh&acirc;n thấy đau v&uacute; hoặc sờ thấy khối ở v&uacute;, biểu hiện vi&ecirc;m tấy hoặc&nbsp; &aacute;p-xe v&uacute; t&aacute;i đi t&aacute;i lại tạo lỗ r&ograve; chảy dịch, lo&eacute;t da quanh vầng v&uacute; g&acirc;y sẹo xơ biến dạng v&uacute;.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>L&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; 3 dạng:</em> dạng cục, dạng lan tỏa v&agrave; dạng xơ cứng. Bệnh c&oacute; thể ho khạc đ&agrave;m k&eacute;o d&agrave;i nếu c&oacute; lao phổi đi k&egrave;m.</p> <h2><strong><em>Cận l&acirc;m s&agrave;ng chẩn đo&aacute;n lao v&uacute;</em></strong></h2> <p><em>Xquang phổi: </em>ph&aacute;t hiện tổn thương lao phổi đi k&egrave;m, gi&uacute;p củng cố chẩn đo&aacute;n.</p> <p><em>Si&ecirc;u &acirc;m v&uacute;:</em> x&eacute;t nghiệm rẻ tiền, dễ l&agrave;m, gi&uacute;p m&ocirc; tả tổn thương r&otilde; hơn. Tổn thương kh&ocirc;ng đặc hiệu, đa phần l&agrave; chẩn đo&aacute;n &aacute;p-xe v&uacute;, một số &iacute;t ung thư v&uacute; v&agrave; rất &iacute;t nghĩ tới lao v&uacute;. Si&ecirc;u &acirc;m hướng dẫn chọc h&uacute;t bằng kim nhỏ ch&iacute;nh x&aacute;c hơn.</p> <p><em>Chọc h&uacute;t bằng kim nhỏ (FNA v&uacute;): </em>FNA c&oacute; gi&aacute; trị chẩn đo&aacute;n cao trong chẩn đo&aacute;n với vi&ecirc;m dạng hạt, chất hoại tử b&atilde; đậu, đại b&agrave;o Langhans.</p> <p>Sinh thiết v&uacute; + giải phẫu bệnh l&yacute; để ph&aacute;t hiện nang lao</p> <p>C&aacute;c x&eacute;t nghiệm kh&aacute;c: IDR, h&uacute;t dịch ổ &aacute;p- xe ở v&uacute; soi t&igrave;m lao, PCR lao, nu&ocirc;i cấy lao...</p> <h2><strong><em>Điều trị v&agrave; theo d&otilde;i lao v&uacute; </em></strong></h2> <p>Lao v&uacute; chủ yếu điều trị bằng nội khoa, điều trị với thuốc kh&aacute;ng lao đ&aacute;p ứng tốt. C&ocirc;ng thức điều trị như lao phổi.</p> <p>Điều trị ngoại khoa: chủ yếu l&agrave; rạch dẫn lưu ổ &aacute;p-xe, rạch x&oacute;a đường r&ograve;, b&oacute;c lấy khối u ở v&uacute;... Đối với những trường hợp n&agrave;y thường để lại tổn thương sẹo xấu co r&uacute;t ở v&uacute;.</p> <p>Về theo d&otilde;i điều trị: Bệnh nh&acirc;n t&aacute;i kh&aacute;m mỗi th&aacute;ng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; diễn tiến xấu. Si&ecirc;u &acirc;m lại v&uacute; mỗi 3 th&aacute;ng để đ&aacute;nh gi&aacute;, x&eacute;t nghiệm lại chức năng gan nếu c&oacute; biểu hiện ch&aacute;n ăn, ăn uống kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, v&agrave;ng da v&agrave;ng mắt... h&igrave;nh ảnh sơ xẹo do di chứng lao v&uacute;</p> <p>Lao v&uacute; l&agrave; thể lao hiếm gặp, chủ yếu gặp ở phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh nở, biểu hiện bệnh kh&ocirc;ng đặc hiệu dễ nhầm lẫn với c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c ở v&uacute;&nbsp; như&nbsp; ung thư v&uacute;, &aacute;p-xe v&uacute;... Bệnh c&oacute; thể điều trị khỏi ho&agrave;n to&agrave;n bằng thuốc kh&aacute;ng lao nhưng để lại nhiều di chứng sẹo xấu co r&uacute;t ở v&uacute;. Bệnh ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị tốt bởi c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa lao sẽ giảm thiểu biến chứng n&agrave;y.</p> <p>Để ph&ograve;ng bệnh lao cũng như lao v&uacute;, cần ch&uacute; trọng chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi, lối sống l&agrave;nh mạnh, tăng cường sức khỏe, sức đề kh&aacute;ng của cơ thể; giữ bầu ngực, mặc &aacute;o ngực tho&aacute;ng, hợp vệ sinh. N&ecirc;n lưu &yacute; đảm bảo m&ocirc;i trường sống trong l&agrave;nh, th&ocirc;ng tho&aacute;ng v&igrave; m&ocirc;i trường ẩm thấp, thiếu &aacute;nh s&aacute;ng tự nhi&ecirc;n l&agrave; cơ hội cho vi khuẩn lao ph&aacute;t triển l&acirc;y lan. Ti&ecirc;m chủng lao (đ&atilde; được chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia triển khai ti&ecirc;m cho trẻ sơ sinh) cũng l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hiệu quả.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top