Làm gì để quan chức không muốn tham nhũng?

Một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng thời gian tới hướng đến là xây dựng cơ chế để: Không muốn tham nhũng, không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng. Vậy làm sao để thực hiện được điều này, Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới.

<div> <div class="article-photo inlinephoto"><b style="font-size: 14px;"><i>Khi tham gia g&oacute;p &yacute; v&agrave;o dự thảo văn kiện tr&igrave;nh Đại hội XIII của Đảng, &ocirc;ng cho rằng: &ldquo;Ch&uacute;ng ta xử l&yacute; tham nhũng rất mạnh, nhưng cơ chế xin-cho vốn l&agrave; c&aacute;i gốc đẻ ra tham nhũng lại kh&ocirc;ng thay đổi, thế n&ecirc;n mới chỉ giải quyết hệ quả, chứ chưa giải quyết nguồn gốc&rdquo;, &ocirc;ng c&oacute; thể giải th&iacute;ch r&otilde; hơn về điều n&agrave;y?</i></b></div> <p>Việc xử l&yacute; t&igrave;nh trạng tham nhũng, ti&ecirc;u cực trong thời gian qua, nhất l&agrave; trong Đại hội XII của Đảng ch&iacute;nh l&agrave; hướng đến mục ti&ecirc;u để quan chức kh&ocirc;ng d&aacute;m tham nhũng. Qua việc xử l&yacute; cũng đ&atilde; g&oacute;p phần cảnh tỉnh, răn đe, ph&ograve;ng ngừa vi phạm. Tuy nhi&ecirc;n như t&ocirc;i đ&atilde; ph&aacute;t biểu khi tham gia g&oacute;p &yacute; v&agrave;o dự thảo văn kiện tr&igrave;nh Đại hội XIII của Đảng, trong ph&ograve;ng, chống tham nhũng ch&uacute;ng ta mới xử l&yacute; được phần ngọn, cần phải hướng đến mục ti&ecirc;u kh&ocirc;ng &ldquo;kh&ocirc;ng thể tham nhũng v&agrave; kh&ocirc;ng muốn tham nhũng&rdquo;. Muốn thế th&igrave; phải xem căn nguy&ecirc;n tham nhũng từ đ&acirc;u.</p> <p>Theo t&ocirc;i, c&aacute;i gốc của tham nhũng hiện nay bắt nguồn từ cơ chế &ldquo;xin - cho&rdquo;. Nếu cơ chế xin - cho vẫn c&ograve;n th&igrave; chống tham nhũng vẫn kh&oacute; khăn. Tr&ecirc;n thực tế, thời gian qua c&aacute;c cơ quan chức năng cũng đ&atilde; c&oacute; nhiều cải c&aacute;ch, cơ chế xin - cho cũng đ&atilde; giảm, song mới chỉ được một phần. T&igrave;nh trạng &ldquo;b&ocirc;i trơn&rdquo; trong giải quyết c&aacute;c thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, kinh doanh hiện nay vẫn c&ograve;n. C&oacute; người c&ograve;n n&oacute;i kh&ocirc;ng c&oacute; &ldquo;b&ocirc;i trơn&rdquo; l&agrave; cỗ m&aacute;y kh&oacute; hoạt động trơn tru. C&ograve;n trong đời sống x&atilde; hội ch&uacute;ng ta đều thấy, đi đ&acirc;u cũng c&oacute; &ldquo;xin&rdquo; v&agrave; &ldquo;cho&rdquo;, từ c&aacute;i nhỏ nhất l&agrave; đi học, đi kh&aacute;m bệnh, cho đến đi l&agrave;m thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh&hellip; Tất cả những c&aacute;i đ&oacute; dẫn đến ti&ecirc;u cực, tham nhũng. Vậy n&ecirc;n x&oacute;a bỏ được cơ chế xin - cho sẽ x&oacute;a bỏ được c&aacute;i gốc của tham nhũng.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Làm gì để quan chức không muốn tham nhũng? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/11/photo-cms-tpo-zadn-vn_images704047_bnctw_qenp.jpg" /><span class="fig">Phi&ecirc;n họp thứ 17 Ban Chỉ đạo T.Ư về Ph&ograve;ng, chống tham nhũng</span></div> </div> <p><b><i>Vậy theo &ocirc;ng c&aacute;ch n&agrave;o để giảm v&agrave; cắt bỏ cơ chế xin- cho?</i></b></p> <p>Trước hết phải thực hiện cơ chế thị trường ph&acirc;n bổ nguồn lực, chứ kh&ocirc;ng phải người c&oacute; quyền ph&acirc;n bổ nguồn lực. V&iacute; dụ trong lĩnh vực đất đai, nếu tất cả đều tổ chức đấu thầu c&ocirc;ng khai, minh bạch th&igrave; l&agrave;m g&igrave; c&oacute; tham nhũng. C&ograve;n nếu chỉ định thầu th&igrave; xin - cho sẽ vẫn c&ograve;n v&agrave; nguy cơ tham nhũng vẫn hiện hữu. C&aacute;i n&agrave;y l&agrave; một thực tế chứ kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; mới mẻ cả.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, để thị trường ph&acirc;n bổ nguồn lực th&igrave; phải giảm tỷ trọng doanh nghiệp nh&agrave; nước xuống, ph&aacute;t triển doanh nghiệp kinh tế tư nh&acirc;n mạnh mẽ hơn để lực lượng n&agrave;y trở th&agrave;nh chủ lực của nền kinh tế. Thực tế, sau 35 năm đổi mới, quan điểm của Đảng về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n đ&atilde; c&oacute; nhiều thay đổi. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đ&atilde; x&aacute;c định kinh tế tư nh&acirc;n l&agrave; động lực quan trọng của nền kinh tế. Tuy nhi&ecirc;n, so với c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c, khu vực kinh tế tư nh&acirc;n của ch&uacute;ng ta vẫn c&ograve;n nhiều hạn chế. Kinh tế tư nh&acirc;n vẫn chủ yếu l&agrave; c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh c&aacute; thể, nhỏ lẻ, c&ograve;n &iacute;t doanh nghiệp lớn n&ecirc;n tỷ trọng trong nền kinh tế c&ograve;n thấp. V&igrave; thế, tới đ&acirc;y phải c&oacute; cơ chế ph&aacute;t triển mạnh mẽ hơn nữa khu vực n&agrave;y.</p> <p>Để cắt bỏ được cơ chế xin - cho th&igrave; vai tr&ograve; của những người đứng đầu c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh l&agrave; rất quan trọng, kh&ocirc;ng quyết t&acirc;m th&igrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được. Bởi cắt bỏ cơ chế xin - cho rất kh&oacute;, n&oacute; đụng chạm đến quyền v&agrave; lợi &iacute;ch của rất nhiều người.</p> <p>Để cắt bỏ được cơ chế xin - cho th&igrave; vai tr&ograve; của những người đứng đầu c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh l&agrave; rất quan trọng, kh&ocirc;ng quyết t&acirc;m th&igrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được. Bởi cắt bỏ cơ chế xin - cho rất kh&oacute;, n&oacute; đụng chạm đến quyền v&agrave; lợi &iacute;ch của rất nhiều người.</p> <p>Thời gian qua c&oacute; nhiều bộ, ng&agrave;nh đ&atilde; mạnh dạn cải c&aacute;ch, cắt bỏ quyền lợi của ng&agrave;nh m&igrave;nh để l&agrave;m lợi cho người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp. Tuy nhi&ecirc;n sự cắt bỏ đ&oacute; c&ograve;n mang t&iacute;nh c&aacute; biệt, chưa th&agrave;nh một cuộc cải c&aacute;ch s&acirc;u rộng từ tr&ecirc;n xuống dưới. V&iacute; dụ như trong c&ocirc;ng t&aacute;c soạn thảo văn bản quy phạm ph&aacute;p luật hiện nay, thường l&agrave; lĩnh vực n&agrave;o th&igrave; bộ đ&oacute; được giao chủ tr&igrave; soạn thảo. Bộ soạn thảo lĩnh vực của m&igrave;nh, th&igrave; thường c&oacute; tư tưởng giữ quyền lợi cho m&igrave;nh. Cho n&ecirc;n cần thay đổi c&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y để &ldquo;chặn&rdquo; cơ chế xin - cho ngay từ gốc.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Làm gì để quan chức không muốn tham nhũng? - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/11/photo-cms-tpo-zadn-vn_3_yaar.jpg" /><span class="fig">Nhiều quan chức, cựu quan chức bị xử l&yacute; kỷ luật v&agrave; xử l&yacute; h&igrave;nh sự trong thời gian qua</span></div> <p><b>Tinh giản bi&ecirc;n chế để c&oacute; tiền tăng lương</b></p> <p><b><i>Nhiều &yacute; kiến cho rằng, để &ldquo;kh&ocirc;ng muốn tham nhũng&rdquo; th&igrave; lương phải cao, phải đủ sống, &ocirc;ng nghĩ sao về vấn đề n&agrave;y?</i></b></p> <p>Để c&aacute;n bộ kh&ocirc;ng muốn tham nhũng th&igrave; phải tăng lương. Song vấn đề đặt ra l&agrave;, lấy tiền đ&acirc;u ra m&agrave; tăng lương? Muốn tăng lương th&igrave; phải tinh gọn bộ m&aacute;y, giảm bi&ecirc;n chế, kh&ocirc;ng c&ograve;n c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c. Hiện nay c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức của nước ta vẫn c&ograve;n đ&ocirc;ng, dẫn đến kh&oacute; thể tăng lương được. Lương thấp th&igrave; lại dẫn đến &ldquo;tham nhũng vặt&rdquo;. Cho n&ecirc;n muốn giải quyết được vấn đề n&agrave;y, c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đều đ&atilde; l&agrave;m l&agrave; tinh gọn tổ chức, bộ m&aacute;y. Thời buổi c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin ph&aacute;t triển, quản l&yacute;, điều h&agrave;nh bằng c&ocirc;ng nghệ số th&igrave; phải quyết liệt, đột ph&aacute; tinh giản bi&ecirc;n chế. Thực hiện quyết liệt trong việc sắp xếp lại c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh, kh&ocirc;ng chỉ cấp x&atilde;, cấp huyện m&agrave; thậm ch&iacute; cả ở cấp tỉnh.</p> <p>Như Singapore, số lượng người l&agrave;m nh&agrave; nước &iacute;t n&ecirc;n người ta trả lương rất cao, đồng thời xử l&yacute; rất nghi&ecirc;m nếu c&oacute; vi phạm. V&igrave; thế n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave; c&oacute; &ldquo;tham nhũng vặt&rdquo;. Anh tham nhũng 100 đ&ocirc; l&agrave; bị mất việc, mất thu nhập h&agrave;ng ngh&igrave;n đ&ocirc; mỗi th&aacute;ng ngay.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng việc v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn, đụng chạm, muốn l&agrave;m được th&igrave; phải c&oacute; đội ngũ l&atilde;nh đạo d&aacute;m nghĩ, d&aacute;m l&agrave;m v&igrave; sự ph&aacute;t triển chung. H&ocirc;m tổ chức g&oacute;p &yacute; v&agrave;o dự thảo văn kiện, t&ocirc;i cũng đ&atilde; n&oacute;i, từ khi đổi mới đến nay cũng đ&atilde; hơn 35 năm rồi. C&aacute;c quan điểm tư duy ph&aacute;t triển của thời kỳ đổi mới đến nay cũng đ&atilde; hết t&aacute;c dụng rồi cần phải c&oacute; tư duy mới. Tư duy mới đ&oacute; phải đưa v&agrave;o trong thực tế v&agrave; phải triển khai một c&aacute;ch quyết liệt, c&oacute; hiệu quả.</p> <p><b><i>Xin cảm ơn &ocirc;ng!</i></b></p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><b><i>Để cắt bỏ được cơ chế xin - cho th&igrave; vai tr&ograve; của những người đứng đầu c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh l&agrave; rất quan trọng, kh&ocirc;ng quyết t&acirc;m th&igrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được. Bởi cắt bỏ cơ chế xin - cho rất kh&oacute;, n&oacute; đụng chạm đến quyền v&agrave; lợi &iacute;ch của rất nhiều người.&nbsp;</i></b></p> </blockquote> </div> </div> <p class="article-author cms-author">Văn Ki&ecirc;n (Thực hiện)</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top