KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới

Sự hồi phục kỳ diệu của viên phi công người Anh mắc Covid-19 cho thấy Việt Nam là một trong những hình mẫu điển hình chống dịch Covid-19 thành công nhất thế giới

<div> <div> <p>Đến từ Motherwell, xứ Scotland, Vương quốc Anh n&ecirc;n bệnh nh&acirc;n số 91 (t&ecirc;n S.C, 43 tuổi) nhận được sự quan t&acirc;m lớn của b&aacute;o giới đất nước n&agrave;y.</p> <p><b>Rời qu&ecirc; hương v&igrave; th&iacute;ch sống ở Việt Nam</b></p> <p>Một tuần trước, h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn Reuters (trụ sở ch&iacute;nh tại Anh) đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng th&ocirc;ng tin: Phi c&ocirc;ng Anh mắc Covid-19 ở Việt Nam c&oacute; thể được xuất viện sớm.</p> <p>Reuters ph&acirc;n t&iacute;ch trường hợp của anh S.C đ&atilde; thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của cả đất nước Việt Nam - nơi sự kết hợp giữa x&eacute;t nghiệm c&oacute; mục ti&ecirc;u v&agrave; c&aacute;ch ly kiểm dịch t&iacute;ch cực đ&atilde; kiểm so&aacute;t số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 ở mức thấp ấn tượng v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp tử vong.</p> <p>Với phần lớn bệnh nh&acirc;n Covid-19 ở Việt Nam đ&atilde; hồi phục, tin tức về trường hợp c&oacute; nguy cơ trở th&agrave;nh ca tử vong đầu ti&ecirc;n đ&atilde; th&uacute;c đẩy sự hỗ trợ quốc gia, trong đ&oacute; h&agrave;ng chục người đ&atilde; đề nghị được hiến phổi. Reuters kh&ocirc;ng qu&ecirc;n nhắc đến đoạn clip ngắn chứng tỏ sự hồi phục đ&aacute;ng kinh ngạc của bệnh nh&acirc;n 91 sau đ&oacute;: Cảnh anh giơ chiếc khăn của c&acirc;u lạc bộ b&oacute;ng đ&aacute; Motherwell qu&ecirc; hương để tạo d&aacute;ng chụp h&igrave;nh khi gặp l&atilde;nh đạo Bộ Y tế, UBND TP HCM c&ugrave;ng một nh&agrave; ngoại giao Anh.</p> <p>Nhiều tờ b&aacute;o Anh kh&aacute;c như Daily Mail, Scottish Daily Mail, Mothewell Times&hellip; cũng cập nhật tin tức về bệnh nh&acirc;n đặc biệt n&agrave;y.</p> <p>Cuối th&aacute;ng 5, khi bệnh nh&acirc;n người Anh c&ograve;n nguy kịch, tờ Scottish Daily Mail đ&atilde; c&oacute; b&agrave;i b&aacute;o lớn với nhan đề: &quot;C&aacute;c b&aacute;c sĩ h&agrave;ng đầu Việt Nam đang chiến đấu để giữ t&iacute;nh mạng cho phi c&ocirc;ng Scotland, 43 tuổi&quot;. Trả lời phỏng vấn của Scottish Daily Mail, một người bạn của bệnh nh&acirc;n 91 chia sẻ anh S.C đ&atilde; c&oacute; một v&agrave;i c&ocirc;ng việc ở Anh nhưng quyết định chuyển đến Việt Nam từ th&aacute;ng 3-2020 v&igrave; th&iacute;ch sống ở đ&acirc;y v&agrave; được đề nghị mức lương cao hơn.</p> <p>&quot;Anh ấy c&oacute; căn hộ ri&ecirc;ng, ở một m&igrave;nh, kh&ocirc;ng c&oacute; bạn đời hay con c&aacute;i. Ch&uacute;ng t&ocirc;i từng n&oacute;i chuyện khi S.C c&ograve;n tỉnh. Anh ấy hầu như mất ngủ trong 6 ng&agrave;y v&agrave; bắt đầu bị ảo gi&aacute;c - đ&oacute; l&agrave; khi anh ấy được đặt nội kh&iacute; quản&hellip;&quot; - người n&agrave;y cho hay.</p> <p>Rất tiếc, sau chuyến bay đầu ti&ecirc;n cho Vietnam Airlines, anh đ&atilde; mắc bệnh v&agrave; nhập viện điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM v&agrave; Bệnh viện Chợ Rẫy gần 100 ng&agrave;y. B&agrave;i b&aacute;o kể về t&igrave;nh trạng tồi tệ của anh l&uacute;c đ&oacute; cũng như sự nỗ lực của cả đất nước Việt Nam để gi&agrave;nh lấy sự sống. Scottish Daily Mail kh&ocirc;ng qu&ecirc;n dẫn lời người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng: &quot;C&aacute;c chuy&ecirc;n gia v&agrave; b&aacute;c sĩ giỏi nhất sẽ cố gắng cứu &ocirc;ng C.&quot;; đồng thời tr&acirc;n trọng nhắc đến việc nhiều người Việt Nam đ&atilde; đề nghị hiến phổi cứu vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; một cựu qu&acirc;n nh&acirc;n đ&atilde; 70 tuổi.</p> <div> <div><img alt="KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/6/24/chot-15-ngay-15-6-15930051009122107062639.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/25/nld-mediacdn-vn_chot-15-ngay-15-6-15930051009122107062639.jpg" title="KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới - Ảnh 1." /></div> <div> <p placeholder="[nhập chú thích]">Sự hồi phục của vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng người Anh thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m của b&aacute;o ch&iacute; thế giới về th&agrave;nh c&ocirc;ng trong chống dịch Covid-19 của Việt Nam Ảnh: Scottish Daily Mail</p> </div> </div> <p><b>Đ&oacute;n đầu &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot;&nbsp;tử thần</b></p> <p>Theo Dịch vụ Y tế quốc gia Anh (NHS), b&eacute;o ph&igrave; l&agrave;m tăng 40% nguy cơ tử vong ở bệnh nh&acirc;n Covid-19, trong đ&oacute; &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot; thường xảy ra ở những bệnh nh&acirc;n b&eacute;o ph&igrave;. &quot;Cơn b&atilde;o Cytokine&quot; l&agrave; một phản ứng miễn dịch qu&aacute; mức đối với c&aacute;c k&iacute;ch th&iacute;ch đối với cơ thể từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, l&agrave;m cho bệnh tiến triển nhanh, tỉ lệ tử vong cao. &quot;Cơn b&atilde;o Cytokine&quot; tử thần đ&atilde; tấn c&ocirc;ng v&agrave;o hầu hết c&aacute;c cơ quan trong cơ thể bệnh nh&acirc;n nặng nhất Việt Nam. May mắn, anh đ&atilde; được tiếp cận nhanh ch&oacute;ng với c&aacute;c kỹ thuật đỉnh cao, nổi trội nhất l&agrave; kỹ thuật lọc m&aacute;u v&agrave; ECMO. C&oacute; sự chuẩn bị chu đ&aacute;o, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c hiểu biết về những căn bệnh tương tự trước đ&oacute; đ&atilde; gi&uacute;p Việt Nam th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;ch Việt Nam nửa v&ograve;ng tr&aacute;i đất, đầu th&aacute;ng 5, Đại học Y khoa Georgia ở Augusta (Mỹ) mới c&ocirc;ng bố một nghi&ecirc;n cứu cho thấy d&ugrave;ng thiết bị lọc m&aacute;u thay cho lọc thận th&ocirc;ng thường sẽ gi&uacute;p l&agrave;m dịu &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot; ở bệnh nh&acirc;n Covid-19. C&ograve;n hệ thống &ocirc;xy h&oacute;a m&aacute;u bằng m&agrave;ng ngo&agrave;i cơ thể ECMO, khi nhắc về bệnh nh&acirc;n số 91, c&aacute;c b&aacute;o nước ngo&agrave;i lu&ocirc;n phải k&egrave;m theo một đoạn giải th&iacute;ch d&agrave;i. Bởi lẽ, đ&oacute; vẫn l&agrave; một kỹ thuật cao, kh&ocirc;ng phải bệnh viện lớn n&agrave;o cũng l&agrave;m được, ngay cả c&aacute;c nền y học được coi l&agrave; ti&ecirc;n tiến hơn Việt Nam.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, bệnh nh&acirc;n 91 c&ograve;n được hưởng lợi từ hệ thống c&aacute;ch ly kiểm dịch chặt chẽ của Việt Nam: Hạn chế được số ca, tức hạn chế được số bệnh nh&acirc;n nặng, cần chăm s&oacute;c đặc biệt. Như vậy, Việt Nam mới c&oacute; thể dốc to&agrave;n lực để cố gắng cứu c&aacute;c bệnh nh&acirc;n nặng.</p> <p>Ca bệnh Covid-19 nặng nhất Việt Nam n&agrave;y đ&atilde; được nhiều h&atilde;ng tin v&agrave; tờ b&aacute;o quốc tế ch&uacute; &yacute;, nhất l&agrave; khi Bộ Y tế quyết định d&ugrave;ng cả phương &aacute;n gh&eacute;p phổi để cứu bệnh nh&acirc;n. Reuters c&ograve;n nhấn mạnh việc Việt Nam đ&atilde; c&aacute;ch ly hơn 4.000 người li&ecirc;n quan đến ổ dịch c&oacute; bệnh nh&acirc;n 91, ph&aacute;t hiện th&ecirc;m 17 bệnh nh&acirc;n kh&aacute;c v&agrave; gi&uacute;p họ hồi phục. Tổng l&atilde;nh sự Anh tại TP HCM - &ocirc;ng Ian Gibbons - đ&atilde; viết thư cảm ơn c&aacute;c cơ quan y tế Việt Nam v&igrave; tận t&igrave;nh chăm s&oacute;c vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;c b&agrave;i viết về bệnh nh&acirc;n 91 tr&ecirc;n b&aacute;o ch&iacute; quốc tế nhận được kh&aacute; nhiều b&igrave;nh luận, đa phần l&agrave; những lời cảm ơn v&agrave; b&agrave;y tỏ sự kinh ngạc khi c&ocirc;ng d&acirc;n Anh được tận t&igrave;nh cứu chữa ở một quốc gia xa x&ocirc;i. &quot;C&acirc;u chuyện đ&aacute;ng kinh ngạc về Việt Nam, một quốc gia c&oacute; d&acirc;n số hơn 90 triệu người, chung đường bi&ecirc;n giới với Trung Quốc, v&agrave; c&aacute;ch họ ngăn chặn virus thực sự g&acirc;y sốc! &quot;Zero&quot; tử vong! Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nh&acirc;n nguy kịch nhất của họ. Họ đ&atilde; dừng n&oacute; ở bi&ecirc;n giới&quot; - bạn đọc c&oacute; nickname m4rky4tes (th&agrave;nh phố Reading, Anh), b&igrave;nh luận.&nbsp;</p> <div> <div> <p><b>GS-TS Nguyễn Gia B&igrave;nh,</b> Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu v&agrave; Chống độc Việt Nam:</p> <p><i><b>Th&agrave;nh c&ocirc;ng từ teamwork</b></i></p> <p><i>Bệnh nh&acirc;n 91 từ chỗ nguy kịch k&eacute;o d&agrave;i, đến nay đ&atilde; c&oacute; thể đứng dậy tập đi, ho&agrave;n to&agrave;n tỉnh t&aacute;o, giao tiếp tốt. B&iacute; quyết gi&uacute;p ch&uacute;ng ta đến nay chưa c&oacute; ca tử vong l&agrave; tinh thần đo&agrave;n kết v&agrave; thiết lập một &quot;teamwork&quot; (l&agrave;m việc theo nh&oacute;m) hiệu quả. Ngo&agrave;i việc kết nối c&aacute;c chuy&ecirc;n gia với b&aacute;c sĩ điều trị từ c&aacute;c điểm cầu, một nh&oacute;m Viber cũng được lập ra để li&ecirc;n tục cập nhật th&ocirc;ng tin về bệnh nh&acirc;n nặng.</i></p> <p><b>PGS-TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, </b>Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh (Bộ Y tế):</p> <p><i><b>Nỗ lực lớn từ ứng dụng c&ocirc;ng nghệ</b></i></p> <p><i>C&aacute;c giải ph&aacute;p y tế số 4.0 đ&atilde; khiến cho th&ocirc;ng tin th&ocirc;ng suốt, nhanh ch&oacute;ng, đến được tất cả c&aacute;c đầu cầu. Với sự v&agrave;o cuộc của chuy&ecirc;n gia đến từ c&aacute;c cuộc hội chẩn trực tuyến 3 miền, những giải ph&aacute;p tốt nhất đ&atilde; được lựa chọn cho điều trị bệnh nh&acirc;n 91 v&agrave; c&aacute;c bệnh nh&acirc;n Covid-19 nặng kh&aacute;c tr&ecirc;n to&agrave;n quốc.</i></p> <p><i>Mấu chốt của th&agrave;nh c&ocirc;ng kỳ diệu n&agrave;y l&agrave; do tr&iacute; tuệ của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia ng&agrave;nh y cả nước đ&atilde; được tập trung cho ca bệnh, những buổi hội chẩn trực tuyến quốc gia thực hiện li&ecirc;n tục v&agrave; sự nỗ lực của đội ngũ y - b&aacute;c sĩ tại chỗ đ&atilde; d&agrave;nh cả kinh nghiệm, chuy&ecirc;n m&ocirc;n để gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n hồi phục. Sự hồi phục của nam bệnh nh&acirc;n n&agrave;y l&agrave; cả nỗ lực lớn của ng&agrave;nh y tế Việt Nam</i>.</p> <p><b>N.Dung </b><i>ghi</i></p> </div> </div> </div> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
back to top