Kịch bản khi Covid-19 không thể bị xóa sổ

Chưa bao giờ thế giới mong chờ vaccine xuất hiện như trong đại dịch Covid-19, nhưng nhiều người đã nghĩ tới kịch bản tệ nhất: không có vaccine.

<div> <p>Nhiều nước đang chạy đua nghi&ecirc;n cứu vaccine ngừa Covid-19&nbsp;khi đại dịch n&agrave;y đ&atilde; khiến hơn 252.000 người chết trong số hơn 3,6 triệu người nhiễm tr&ecirc;n to&agrave;n cầu.&nbsp;</p> <p>Tổng thống Mỹ Donald Trump ng&agrave;y 3/5&nbsp;cho biết nhiều c&ocirc;ng ty Mỹ đang t&iacute;ch cực nghi&ecirc;n cứu vaccine v&agrave; &ocirc;ng &quot;rất tự tin&quot; rằng Mỹ sẽ c&oacute; vaccine ngừa nCoV trước cuối năm nay.&nbsp;&quot;T&ocirc;i nghĩ ch&uacute;ng ta sẽ c&oacute; vaccine sớm hơn thay v&igrave; muộn hơn&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i trong cuộc phỏng vấn với k&ecirc;nh <em>Fox News</em>.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-3-5870-1588594297.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=jWdgWBoxoaD3ZwElOE235w" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-3-5870-1588594297.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-3-5870-1588594297.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=mFVuvt5FClA8mqmkFBHCbA 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-3-5870-1588594297.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=XKyWMCfvLEVvWbosDaid1g 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Một mẫu vaccine Covid-19 được nghiên cứu tại công ty Novavax ở bang Maryland, Mỹ. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-3-5870-1588594297.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Một mẫu vaccine Covid-19 được nghi&ecirc;n cứu tại c&ocirc;ng ty&nbsp;Novavax ở bang Maryland, Mỹ. Ảnh: <em>AFP.</em></p> </figcaption> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nhiều chuy&ecirc;n gia, trong đ&oacute; c&oacute; Gi&aacute;m đốc Viện&nbsp;Dị ứng v&agrave; Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Mỹ<em>&nbsp;</em>Anthony Fauci, cho rằng qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển vaccine Covid-19 phải mất tới 12-18 th&aacute;ng. Chris Whitty, cố vấn y tế<em>&nbsp;</em>cho ch&iacute;nh phủ Anh, thậm ch&iacute;&nbsp;nhận định một năm c&oacute; thể l&agrave; qu&aacute; sớm để c&oacute; vaccine <span>Covid-19</span>.&nbsp;</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng ta sẽ chưa thể c&oacute; vaccine trong v&ograve;ng một năm tới 18 th&aacute;ng nữa. Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa việc ph&aacute;t triển vaccine l&agrave; chuyện kh&ocirc;ng thể, nhưng nếu th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&oacute; sẽ l&agrave; một th&agrave;nh tựu rất lớn. Ch&uacute;ng ta cần c&oacute; những kế hoạch dự ph&ograve;ng kh&aacute;c nhau&quot;, tiến sĩ&nbsp;Peter Hotez, trưởng khoa Y học Nhiệt đới thuộc Đại học Y&nbsp;Baylor ở Houston, Texas, Mỹ, cho hay.</p> <p>Hầu hết chuy&ecirc;n gia đều tin rằng vaccine Covid-19 rốt cuộc&nbsp;sẽ được ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng, một phần bởi v&igrave; họ cho rằng nCoV&nbsp;kh&ocirc;ng biến đổi nhanh ch&oacute;ng giống c&aacute;c bệnh trước đ&acirc;y như HIV v&agrave; sốt r&eacute;t.<strong> Tuy nhi&ecirc;n, một số người kh&ocirc;ng thực sự lạc quan về điều n&agrave;y, bởi lịch sử y học thế giới đ&atilde; ghi nhận những loại virus chưa c&oacute; vaccine.</strong></p> <p>&quot;C&oacute; v&agrave;i loại virus m&agrave; ch&uacute;ng ta vẫn chưa tạo ra được vaccine ph&ograve;ng ngừa. Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể tin chắc&nbsp;rằng vaccine sẽ chắc chắn xuất hiện, hoặc nếu c&oacute; thực sự được ph&aacute;t triển, liệu n&oacute; c&oacute; vượt qua tất cả c&aacute;c cuộc thử nghiệm để chứng tỏ&nbsp;t&iacute;nh hiệu quả v&agrave; an to&agrave;n hay kh&ocirc;ng&quot;,&nbsp;David Nabarro, gi&aacute;o sư về y tế to&agrave;n cầu tại Đại học Ho&agrave;ng gia London v&agrave; l&agrave;&nbsp;đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về Covid-19, cho hay.&nbsp;</p> <p>Năm 1984, Bộ trưởng Y tế v&agrave; Dịch vụ Nh&acirc;n sinh Mỹ&nbsp;Margaret Heckler th&ocirc;ng b&aacute;o tại một cuộc họp b&aacute;o ở thủ đ&ocirc; Washington rằng c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; x&aacute;c định th&agrave;nh c&ocirc;ng loại virus sau n&agrave;y được biết đến l&agrave; HIV, đồng thời dự đo&aacute;n vaccine sẽ sẵn s&agrave;ng thử nghiệm trong hai năm nữa. Nhưng gần 4 thập kỷ qua đi v&agrave; 32 triệu người đ&atilde; chết v&igrave; đại dịch&nbsp;n&agrave;y, thế giới vẫn đang chờ đợi vaccine HIV ra đời.</p> <p>Trong nhiều năm sau đ&oacute;, kết quả dương t&iacute;nh HIV kh&ocirc;ng chỉ l&agrave;&nbsp;bản &aacute;n tử, m&agrave; c&ograve;n khiến người nhiễm virus phải sống những th&aacute;ng ng&agrave;y cuối đời trong cảnh bị cộng đồng hắt hủi, trong khi c&aacute;c&nbsp;b&aacute;c sĩ tranh luận&nbsp;tr&ecirc;n c&aacute;c&nbsp;tạp ch&iacute; y khoa về việc những người nhiễm HIV c&oacute; đ&aacute;ng được cứu hay kh&ocirc;ng.</p> <p>C&ocirc;ng cuộc t&igrave;m kiếm&nbsp;vaccine HIV kh&ocirc;ng dừng lại ở đ&oacute;. Tới năm 1997, cựu tổng thống&nbsp;Bill Clinton th&aacute;ch thức người Mỹ t&igrave;m ra loại vaccine n&agrave;y trong v&ograve;ng 10 năm. Nhưng 14 năm sau, c&aacute;c nh&agrave; khoa học cho biết nh&acirc;n loại&nbsp;vẫn phải chờ th&ecirc;m khoảng 10 năm nữa.</p> <p>Những kh&oacute; khăn của việc ph&aacute;t triển vaccine ngừa HIV đến từ ch&iacute;nh bản chất của loại virus n&agrave;y. &quot;Virus HIV tiếp tục biến đổi trong cơ thể người nhiễm, như thể bạn bị nhiễm h&agrave;ng ngh&igrave;n virus HIV kh&aacute;c nhau. Trong khi biến đổi, n&oacute; l&agrave;m t&ecirc; liệt hệ thống miễn dịch của bạn&quot;,&nbsp;Paul Offit, chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm v&agrave; l&agrave; người đồng ph&aacute;t triển vaccine ngừa virus rota g&acirc;y ti&ecirc;u chảy cấp ở trẻ em, n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, v&igrave; HIV biến đổi phức tạp&nbsp;hơn nCoV, n&ecirc;n&nbsp;nhiều chuy&ecirc;n gia vẫn lạc quan về&nbsp;việc t&igrave;m ra vaccine Covid-19.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-4-2871-1588594297.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=wugX4cwKav2LLCMbomtyJQ" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-4-2871-1588594297.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-4-2871-1588594297.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=V0Lauo4Eg4LmKyHNMTwMNQ 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-4-2871-1588594297.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=ylZP0_dgaQkKxRyCJ8qIow 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Người phụ nữ thử nghiệm loại vaccine ngừa Covid-19 tại Viện nghiên cứu Sức khỏe Kaiser Permanente ở Washington, Mỹ, hồi tháng 3. Ảnh: AP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-4-2871-1588594297.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Người phụ nữ thử nghiệm&nbsp;loại vaccine ngừa Covid-19 tại Viện nghi&ecirc;n cứu Sức khỏe Kaiser Permanente ở Washington, Mỹ, hồi th&aacute;ng 3. Ảnh: <em>AP.</em></p> </figcaption> <p>Nhưng c&oacute; những căn bệnh kh&aacute;c vẫn g&acirc;y kh&oacute; khăn cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; con người. Một loại vaccine ngừa sốt xuất huyết, căn bệnh khiến khoảng 400.000 người nhiễm mỗi năm theo WHO, vẫn chưa được ph&aacute;t triển sau nhiều thập kỷ. Năm 2017, một nỗ lực&nbsp;tr&ecirc;n phạm vi lớn nhằm ph&aacute;t triển&nbsp;loại vaccine n&agrave;y đ&atilde; thất bại sau khi ph&aacute;t hiện n&oacute; l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m c&aacute;c triệu chứng của bệnh.&nbsp;</p> <p>Tương tự, việc ph&aacute;t triển vaccine ngừa virus rhino v&agrave; virus adeno g&acirc;y&nbsp;triệu chứng&nbsp; giống như cảm lạnh&nbsp;cũng gặp nhiều kh&oacute; khăn. Hiện chỉ c&oacute; một loại vaccine ngăn ngừa hai chủng của adeno, nhưng n&oacute; chưa được lưu h&agrave;nh rộng r&atilde;i&nbsp;tr&ecirc;n thị trường.&nbsp;</p> <p>&quot;Bạn đặt&nbsp;nhiều&nbsp;kỳ vọng&nbsp;rồi sau đ&oacute;&nbsp;thất vọng. Ch&uacute;ng ta&nbsp;đang đối ph&oacute;&nbsp;c&aacute;c hệ thống sinh học chứ kh&ocirc;ng phải c&aacute;c hệ thống cơ kh&iacute;. N&oacute; phụ thuộc rất nhiều v&agrave;o c&aacute;ch phản ứng của cơ thể&quot;,&nbsp;Nabarro chia sẻ.</p> <p>Đại học Oxford ở Anh đang tiến h&agrave;nh thử nghiệm tr&ecirc;n người vaccine ngừa Covid-19 được ph&aacute;t triển từ virus ở lo&agrave;i tinh tinh, trong khi ở Mỹ, loại vaccine do c&ocirc;ng ty&nbsp;Moderna cũng đang được thử nghiệm. Tuy nhi&ecirc;n, kh&acirc;u thử nghiệm l&agrave; nơi nhiều nỗ lực ph&aacute;t triển&nbsp;vaccine thất bại. &quot;Phần kh&oacute; khăn nhất l&agrave; bạn phải chứng minh được n&oacute; hiệu quả v&agrave; an to&agrave;n&quot;, tiến sĩ Hotez cho hay.&nbsp;</p> <p>Theo Rob Picheta, bi&ecirc;n tập vi&ecirc;n CNN, nếu điều tương tự xảy ra với vaccine Covid-19, nCoV c&oacute; thể tiếp tục l&acirc;y lan trong nhiều năm nữa. <strong>Nhưng c&aacute;ch đối ph&oacute; với HIV/AIDS sẽ cung cấp&nbsp;định hướng&nbsp;về c&aacute;ch sống chung với căn bệnh m&agrave; con người chưa thể ngăn chặn.</strong></p> <p>&quot;Với HIV, ch&uacute;ng t&ocirc;i&nbsp;c&oacute; thể biến n&oacute; th&agrave;nh căn bệnh mạn t&iacute;nh&nbsp;bằng thuốc kh&aacute;ng virus. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; l&agrave;m điều m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i lu&ocirc;n hy vọng n&oacute; hiệu quả với ung thư. HIV giờ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; &aacute;n tử như những năm 1980 nữa&quot;,&nbsp;Offit n&oacute;i,&nbsp;đề cập&nbsp;tới phương ph&aacute;p&nbsp;PrEP hay&nbsp;sử dụng thuốc kh&aacute;ng virus&nbsp;(ARV) để ngăn&nbsp;nguy cơ&nbsp;phơi&nbsp;nhiễm HIV.&nbsp;<em>&nbsp;</em></p> <p>Một số c&aacute;ch điều trị tương tự đang được thử nghiệm với Covid-19, khi nhiều nh&agrave; khoa học t&igrave;m kiếm phương &aacute;n B cho trường hợp&nbsp;c&aacute;c thử nghiệm vaccine thất bại. Nhưng tất cả những thử nghiệm n&agrave;y mới ở giai đoạn đầu. C&aacute;c nh&agrave; khoa học cũng thử nghiệm thuốc&nbsp;remdesivir chống virus Ebola, trong khi c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị bằng huyết tương cũng đang được nghi&ecirc;n cứu.&nbsp;</p> <p>Hydroxychloroquine (t&ecirc;n kh&aacute;c l&agrave; HCQ hay&nbsp;Plaquenil), thuốc m&agrave; Tổng thống Donald Trump từng xem &quot;m&oacute;n qu&agrave; của Ch&uacute;a&quot; c&oacute; khả năng &quot;thay đổi cuộc chơi&quot;, đ&atilde; được chứng minh kh&ocirc;ng hiệu quả với những bệnh nh&acirc;n nặng.</p> <p>&quot;Những loại thuốc tr&ecirc;n l&agrave; c&aacute;c &#39;ứng vi&ecirc;n&#39; tốt nhất&quot;,&nbsp;Keith Neal, gi&aacute;o sư về dịch tễ học bệnh truyền nhiễm tại Đại học&nbsp;Nottingham, Anh, n&oacute;i v&agrave; th&ecirc;m rằng vấn đề giờ nằm ở việc thử nghiệm ch&uacute;ng.</p> <p>Gi&aacute;o sư Neal cũng cho biết những thử nghiệm đầy đủ hơn đ&atilde; được thực hiện v&agrave; nếu một trong những loại thuốc n&agrave;y ph&aacute;t huy hiệu quả với Covid-19, c&aacute;c dấu hiệu t&iacute;ch cực sẽ xuất hiện&nbsp;trong v&agrave;i tuần. Thuốc đầu ti&ecirc;n c&oacute; vẻ đạt hiệu quả l&agrave;&nbsp;remdesivir, khi Cục quản l&yacute; Thực phẩm v&agrave; Dược phẩm Mỹ n&oacute;i&nbsp;rằng c&oacute; thể d&ugrave;ng n&oacute;&nbsp;cho bệnh nh&acirc;n Covid-19, khi c&oacute; những dấu hiệu t&iacute;ch cực cho thấy n&oacute; gi&uacute;p tăng tốc độ phục hồi.</p> <p>Nếu một loại thuốc c&oacute; thể gi&uacute;p giảm thời gian bệnh nh&acirc;n nằm ph&ograve;ng điều trị t&iacute;ch cực d&ugrave; chỉ v&agrave;i ng&agrave;y, n&oacute; c&oacute; thể gi&uacute;p bệnh viện tăng tốc độ&nbsp;giải ph&oacute;ng giường bệnh v&agrave; gi&uacute;p ch&iacute;nh phủ th&ecirc;m tin tưởng để cấp&nbsp;ph&eacute;p sử dụng phổ biến hơn.</p> <p>Nhưng&nbsp;remdesivir kh&ocirc;ng phổ biến tr&ecirc;n thị trường quốc tế v&agrave; việc tăng quy m&ocirc; sản xuất c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều&nbsp;vấn đề. Điều quan trọng l&agrave; bất kỳ phương ph&aacute;p n&agrave;o cũng đều kh&ocirc;ng ngăn được l&acirc;y nhiễm trong cộng đồng, đồng nghĩa nCoV&nbsp;c&oacute; thể dễ d&agrave;ng kiểm so&aacute;t hơn v&agrave; đại dịch sẽ giảm dần, nhưng căn bệnh n&agrave;y sẽ tồn tại dai dẳng c&ugrave;ng con người trong nhiều năm nữa.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-2-6414-1588594297.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=05nREB09SWASmby8USR9sg" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-2-6414-1588594297.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-2-6414-1588594297.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=3k3s3sMgHJdgBBr1hHQ2wA 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-2-6414-1588594297.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=Dx9YZJUheJIgqYwKCvE4oA 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt=" Remdesivir, thuốc chống Ebola, được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân Covid-19. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-2-6414-1588594297.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>&nbsp;Remdesivir, thuốc chống Ebola, được sử dụng để điều trị cho bệnh nh&acirc;n Covid-19. Ảnh: <em>AFP.</em></p> </figcaption> <p>Nhiều chuy&ecirc;n gia nhận định nếu kh&ocirc;ng thể ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine, cuộc sống của con người sẽ kh&ocirc;ng thể duy tr&igrave; như b&acirc;y giờ hay kh&oacute; c&oacute; thể&nbsp;trở lại&nbsp;b&igrave;nh thường.&nbsp;</p> <p>&quot;Phong tỏa kh&ocirc;ng phải&nbsp;giải ph&aacute;p bền vững về mặt kinh tế v&agrave; ch&iacute;nh trị. Do đ&oacute; ch&uacute;ng ta cần t&igrave;m kiếm những biện ph&aacute;p kh&aacute;c để kiểm so&aacute;t dịch&quot;, Neal n&oacute;i.</p> <p>Điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa c&aacute;c chuy&ecirc;n gia sẽ phải th&uacute;c đẩy c&aacute;c ch&iacute;nh phủ đưa ra những quy định mới trong lối sống v&agrave; c&aacute;ch&nbsp;giao tiếp của người d&acirc;n để thế giới c&oacute; th&ecirc;m thời gian, c&oacute; thể l&agrave; v&agrave;i th&aacute;ng, v&agrave;i năm hoặc v&agrave;i thập kỷ, cho tới khi Covid-19&nbsp;bị x&oacute;a sổ bằng vaccine.</p> <p>&quot;Điều n&agrave;y l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n cần thiết để sẵn s&agrave;ng sống chung với Covid-19&quot;,&nbsp;Nabarro nhận định. &Ocirc;ng k&ecirc;u gọi thiết lập c&aacute;c&nbsp;&quot;khế ước&nbsp;x&atilde; hội&quot; mới, trong đ&oacute; c&ocirc;ng d&acirc;n mỗi quốc gia sẽ phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm tự c&aacute;ch ly nếu xuất hiện triệu chứng bệnh hoặc từng tiếp x&uacute;c với người c&oacute; nguy cơ nhiễm, khi bắt đầu trở lại cuộc sống b&igrave;nh thường mới. Đồng thời, mọi người cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n được ph&eacute;p xem thường c&aacute;c triệu chứng cảm lạnh nhẹ hoặc ho v&agrave; tiếp tục đến nơi l&agrave;m việc.</p> <p>Nhiều chuy&ecirc;n gia cũng dự đo&aacute;n Covid-19 sẽ l&agrave;m thay đổi vĩnh viễn quan điểm của mọi người về l&agrave;m việc từ xa, học trực tuyến.... Tuy nhi&ecirc;n, họ nhận định đ&acirc;y sẽ l&agrave; một th&aacute;ch thức lớn&nbsp;đối với c&aacute;c nước ngh&egrave;o.&nbsp;</p> <p>Trước mắt,&nbsp;Nabarro cho rằng c&aacute;c quốc gia cần thực hiện chương tr&igrave;nh x&eacute;t nghiệm v&agrave; truy vết&nbsp;tiếp x&uacute;c quy m&ocirc; lớn&nbsp;để cho ph&eacute;p mọi người c&oacute; thể sống chung với Covid-19.</p> <p>&quot;Điều v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng l&agrave; phải c&oacute; một hệ thống y tế c&ocirc;ng cộng đảm bảo việc theo d&otilde;i tiếp x&uacute;c, kh&aacute;m bệnh ở nơi l&agrave;m việc, theo d&otilde;i c&aacute;c triệu chứng, đề xuất sớm về việc c&oacute; cần phải t&aacute;i thực hiện c&aacute;ch biệt cộng đồng hay kh&ocirc;ng. Hệ thống n&agrave;y c&oacute; thể thiết lập được, nhưng rất phức tạp v&agrave; ch&uacute;ng ta thực sự chưa từng l&agrave;m điều n&agrave;y trước đ&acirc;y&quot;,&nbsp;Hotez n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Hệ thống đ&oacute; c&oacute; thể cho ph&eacute;p người d&acirc;n nối lại một số tương t&aacute;c x&atilde; hội. Nếu tỷ lệ l&acirc;y nhiễm l&agrave; rất thấp, c&aacute;c sự kiện đ&ocirc;ng người hoặc địa điểm kinh doanh lớn&nbsp;c&oacute; thể mở lại&nbsp;nhưng li&ecirc;n tục được c&aacute;c cơ quan ch&iacute;nh phủ v&agrave; y tế cộng đồng gi&aacute;m s&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;, theo&nbsp;Hotez.&nbsp;</p> <p>Gi&aacute;o sư Nabarro nhận định c&aacute;c biện phong tỏa, hạn chế c&oacute; thể được dỡ bỏ&nbsp;hoặc thiếp lập lại bất cứ l&uacute;c n&agrave;o cho tới khi c&oacute; vaccine ngừa nCoV. Tiến sĩ Hotez dự đo&aacute;n Mỹ c&oacute; thể phải t&aacute;i &aacute;p đặt c&aacute;c lệnh hạn chế v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, thời điểm Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t mạnh nhất.&nbsp;</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-1-5134-1588594297.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=XGf_dmJqbVTnxh3R3WAxeg" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-1-5134-1588594297.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-1-5134-1588594297.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=zrnpgg3UVIcDB57UhFBuPg 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/04/the-gioi-khong-vaccine-1-5134-1588594297.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=VHfx0VHbHDtGrmec1JVSHw 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Người dân Mỹ vui chơi ở công viên Prospect, Brooklyn, Mỹ, hôm 2/5. Ảnh: NYTimes." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_the-gioi-khong-vaccine-1-5134-1588594297.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Người d&acirc;n Mỹ vui chơi ở c&ocirc;ng vi&ecirc;n&nbsp;Prospect, Brooklyn, Mỹ, h&ocirc;m 2/5. Ảnh: <em>NYTimes.</em></p> </figcaption> <p>Giới chuy&ecirc;n gia cũng cho rằng c&aacute;c cuộc tranh luận về miễn dịch cộng đồng sẽ tiếp tục nổ ra. Tuy nhi&ecirc;n, Offit khẳng định miễn dịch cộng đồng bằng c&aacute;ch để&nbsp;l&acirc;y nhiễm tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng phải l&agrave; lựa chọn&nbsp;tốt nhất, bởi ti&ecirc;m vaccine mới l&agrave; c&aacute;ch tạo miễn dịch cộng đồng tốt nhất.&nbsp;</p> <p>Chuy&ecirc;n gia n&agrave;y chỉ ra rằng dịch sởi ch&iacute;nh l&agrave; một &quot;v&iacute; dụ ho&agrave;n hảo&quot; cho điều đ&oacute;. Trước khi vaccine trở n&ecirc;n phổ biến, mỗi năm c&oacute; 2-3 triệu người nhiễm sởi v&agrave; &ocirc;ng cho rằng điều n&agrave;y sẽ đ&uacute;ng với Covid-19. Hay n&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, số người chết v&agrave; nhiễm nCoV sẽ rất lớn d&ugrave; phần&nbsp;lớn d&acirc;n số thế giới kh&ocirc;ng dễ nhiễm bệnh.</p> <p>D&ugrave; c&oacute; niềm tin rất lớn rằng sẽ c&oacute; vaccine Covid-19, chuy&ecirc;n gia bệnh truyền nhiễm&nbsp;n&agrave;y nhận định thế giới sẽ phải đợi th&ecirc;m một thời gian kh&aacute; l&acirc;u. &quot;T&ocirc;i kh&ocirc;ng nghĩ c&oacute; thể ph&aacute;t triển được vaccine một c&aacute;ch&nbsp;nhanh ch&oacute;ng. T&ocirc;i sẽ v&ocirc; c&ugrave;ng kinh ngạc nếu ch&uacute;ng ta c&oacute; vaccine Covid-19 trong v&ograve;ng 18 th&aacute;ng&quot;, &ocirc;ng chia sẻ.&nbsp;</p> <p>(Theo <em>CNN</em>)</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top