Không quy định cứng giờ làm từ 8h30, nghỉ trưa 1 tiếng

3 ngày trước khi khai mạc kỳ họp Quốc hội khóa 7, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thay đổi đề xuất về quy định thời gian làm việc.

<div> <p>Bộ Lao động, Thương binh v&agrave; X&atilde; hội vừa thay đổi một số nội dung của dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi để tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t trong kỳ họp thứ 7, khai mạc v&agrave;o đầu tuần tới. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; nội dung đề xuất về giờ l&agrave;m việc của c&ocirc;ng nh&acirc;n vi&ecirc;n chức.</p> <p>C&aacute;c thay đổi n&agrave;y dựa tr&ecirc;n việc tiếp thu &yacute; kiến dư luận sau khi dự thảo được c&ocirc;ng bố ng&agrave;y 28/4.&nbsp;</p> <h3>Kh&ocirc;ng quy định cứng tr&ecirc;n cả nước</h3> <p>Phương &aacute;n một của tờ tr&igrave;nh được sửa lại như sau:&nbsp;&quot;Giao Ch&iacute;nh phủ quy định thống nhất thời điểm bắt đầu v&agrave; kết th&uacute;c thời gian l&agrave;m việc của c&aacute;c cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh tr&ecirc;n cả nước&rdquo;.</p> <p>Trong đ&oacute;, đối với cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp trung ương v&agrave; c&aacute;c đ&ocirc; thị lớn, thời gian l&agrave;m việc dự kiến l&agrave; từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 ph&uacute;t (trừ những đơn vị hoặc bộ phận phải thường trực 24/24 giờ để đảm bảo li&ecirc;n th&ocirc;ng c&ocirc;ng việc hoặc trực tiếp giải quyết c&ocirc;ng việc với người d&acirc;n).</p> <p>Đối với cơ quan nh&agrave; nước ở địa phương th&igrave; giờ l&agrave;m việc m&ugrave;a h&egrave; v&agrave; m&ugrave;a đ&ocirc;ng được thay đổi theo điều kiện địa l&yacute;.</p> <p>Phương &aacute;n 2, giữ nguy&ecirc;n như hiện h&agrave;nh, thời gian l&agrave;m việc kh&ocirc;ng được quy định trong Bộ luật Lao động m&agrave; được quy định tại c&aacute;c văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh (Đối với c&aacute;c bộ do Thủ tướng quyết định, đối với UBND v&agrave; c&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n thuộc ủy ban do chủ tịch UBND tỉnh quyết định).</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/2aqwfAYAQDc/162ebbc93c8ed5d08c9f/4d69d7c9c58c2cd2759d/720/20190501_152836_5.mp4?authen=exp=1558235638~acl=/2aqwfAYAQDc/*~hmac=1e177b10dce88688faad088b635cd393" false="" source-url="/video-cong-chuc-noi-gi-ve-de-xuat-lam-viec-tu-8h30-nghi-trua-1-tieng-post942019.html"> <div> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="0fefb4421d05f45bad14" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/lce_ermnx/2019_05_03/images1900394__anh_gia.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/MjF_rliqlJk/bff40b138c54650a3c45/6209e1a9f3ec1ab243fd/480/20190501_152836_5.mp4?authen=exp=1558235638~acl=/MjF_rliqlJk/*~hmac=446c8051211598a987ac9013647ca3f3"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/NnpGSwdBn74/whls/vod/0/kh--75dCpixkxkqRJfS/20190501_152836_5.m3u8?authen=exp=1558192438~acl=/NnpGSwdBn74/*~hmac=15b4322b19018c64f21c81c39e199fc4" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/MjF_rliqlJk/bff40b138c54650a3c45/6209e1a9f3ec1ab243fd/480/20190501_152836_5.mp4?authen=exp=1558235638~acl=/MjF_rliqlJk/*~hmac=446c8051211598a987ac9013647ca3f3" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/2aqwfAYAQDc/162ebbc93c8ed5d08c9f/4d69d7c9c58c2cd2759d/720/20190501_152836_5.mp4?authen=exp=1558235638~acl=/2aqwfAYAQDc/*~hmac=1e177b10dce88688faad088b635cd393" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>C&ocirc;ng chức n&oacute;i g&igrave; về đề xuất l&agrave;m việc từ 8h30, nghỉ trưa 1 tiếng</span></strong> Người lao động ở th&agrave;nh phố lớn đồng &yacute; phương &aacute;n thống nhất giờ l&agrave;m từ 8h30. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị linh hoạt hơn để họ c&oacute; thời gian tăng gia sản xuất, cải thiện thu nhập.</figcaption> </figure> <h3>Kh&ocirc;ng vướng mắc g&igrave;, kh&ocirc;ng cần phải sửa</h3> <p>Trước đ&oacute; ng&agrave;y 28/4, Bộ Lao động, Thương binh v&agrave; X&atilde; hội c&ocirc;ng bố dự thảo Bộ luật Lao động lao động sửa đổi, trong đ&oacute; c&oacute; những nội dung đề xuất quan trọng: bổ sung th&ecirc;m ng&agrave;y nghỉ lễ, tăng tuổi nghỉ hưu&hellip;</p> <p>Một trong những nội dung được nhiều người quan t&acirc;m l&agrave; phương &aacute;n quy định thời gian l&agrave;m việc tại cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh. Bộ đề xuất phương &aacute;n quy định giờ l&agrave;m việc dự kiến từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 ph&uacute;t, trừ những đơn vị hoặc bộ phận phải thường trực 24/24 giờ để đảm bảo li&ecirc;n th&ocirc;ng c&ocirc;ng việc hoặc trực tiếp giải quyết c&ocirc;ng việc với người d&acirc;n.</p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;y g&acirc;y ra tranh c&atilde;i khi nhiều người cho rằng việc quy định thời gian l&agrave;m việc cứng l&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết v&agrave; sẽ g&acirc;y kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp.&nbsp;</p> <p>Trao đổi với <em>Zing.vn</em>, &ocirc;ng B&ugrave;i Sỹ Lợi (Ph&oacute; chủ nhiệm Ủy ban về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội - cơ quan thẩm tra Bộ luật Lao động) cho rằng l&acirc;u nay quy định về giờ l&agrave;m ch&uacute;ng ta &aacute;p dụng chưa c&oacute; bất cứ vướng mắc g&igrave;, cũng kh&ocirc;ng c&oacute; phản ứng g&igrave; từ ph&iacute;a người d&acirc;n, người lao động, v&igrave; vậy kh&ocirc;ng cần thiết phải sửa đổi.</p> <p>Theo &ocirc;ng Lợi, thời gian l&agrave;m việc kh&ocirc;ng cần phải quy định trong Bộ luật Lao động, chỉ n&ecirc;n quy định tại c&aacute;c văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh, do Ch&iacute;nh phủ quy định để tạo t&iacute;nh linh hoạt, ph&ugrave; hợp với điều kiện tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội của từng nơi.</p> <p>Theo đ&oacute;, với c&aacute;c cơ quan ở Trung ương th&igrave; do Thủ tướng quyết định, c&ograve;n ở địa phương, c&aacute;c cơ sở chuy&ecirc;n m&ocirc;n thuộc UBND tỉnh th&igrave; do Chủ tịch tỉnh quyết định.</p> <p>Ng&agrave;y 14/5, Bộ Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội đ&atilde; họp b&agrave;n dự &aacute;n soạn thảo luật lao động (sửa đổi) trước khi dự thảo được tr&igrave;nh l&ecirc;n Quốc hội.&nbsp;</p> <p>Tại cuộc họp, Bộ trưởng <span>Đ&agrave;o Ngọc Dung</span>, Trưởng ban soạn thảo, cho biết lần sửa đổi dự luật n&agrave;y c&oacute; nhiều nội dung mới, nhạy cảm chưa từng c&oacute; trong tiền lệ n&ecirc;n cần phải được b&agrave;n kỹ lưỡng v&agrave; phải dựa tr&ecirc;n cơ sở đảm bảo quyền lợi của người lao động, ph&ugrave; hợp với ph&aacute;p luật quốc tế trong thời kỳ hội nhập.</p> <p>Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) về cơ bản đ&atilde; ho&agrave;n tất v&agrave; đủ điều kiện để tr&igrave;nh Quốc hội cho &yacute; kiến tại kỳ họp thứ 7, ph&ecirc; duyệt tại kỳ họp thứ 8. Theo đ&oacute;, dự thảo đ&atilde; được tr&igrave;nh l&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ cho &yacute; kiến 2 lần, Bộ Tư ph&aacute;p đ&atilde; thẩm định ch&iacute;nh thức v&agrave; đang được đăng tải lấy &yacute; kiến người d&acirc;n tr&ecirc;n Cổng th&ocirc;ng tin điện tử Ch&iacute;nh phủ.</p> <coccocgrammar></coccocgrammar></div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top