Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?

Các chuyên gia tin rằng đại dịch Covid-19 chỉ có thể chấm dứt nếu người dân tuân thủ đeo khẩu trang, giãn cách xã hội, kết hợp với phát triển thành công vaccine.

<div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="khi nao dai dich ket thuc anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_download1231.jpeg" title=" khi nào đại dịch kết thúc ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c b&oacute; RNA si&ecirc;u nhỏ, bọc trong những protein c&oacute; gai nhọn, b&aacute;m v&agrave;o tế b&agrave;o cơ thể người, sử dụng ch&uacute;ng để tự sinh sản, l&acirc;y lan từ cơ thể người n&agrave;y sang cơ thể người kh&aacute;c m&agrave; &iacute;t vấp phải can thiệp y tế. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch đại dịch Covid-19 bắt đầu.</p> <p>Tua nhanh tới tương lai, khi cũng virus ấy x&acirc;m nhập phổi của con người, ch&uacute;ng kh&ocirc;ng thể b&aacute;m d&iacute;nh v&agrave;o c&aacute;c tế b&agrave;o phổi nữa. Virus bị đ&aacute;nh dấu, ch&uacute;ng bị c&aacute;c kh&aacute;ng thể bao v&acirc;y v&agrave; ti&ecirc;u diệt. Một số tho&aacute;t trở lại ra kh&ocirc;ng kh&iacute;, ch&uacute;ng sẽ gặp lớp ph&ograve;ng ngự tương tự ở vật chủ tiếp theo, nếu c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể.</p> <p>Số người nhiễm bệnh giảm xuống thấp tới mức virus kh&ocirc;ng c&ograve;n điều kiện tự sinh sản, kh&ocirc;ng c&ograve;n nơi tr&uacute; ẩn. Đ&oacute; sẽ l&agrave; khi đại dịch Covid-19 chấm dứt, theo <em>Politico</em>.</p> <h3>Kịch bản kết th&uacute;c đại dịch</h3> <p>&quot;Cần hai điều kiện để kiểm so&aacute;t virus: c&aacute;c biện ph&aacute;p vệ sinh v&agrave; một loại vaccine. Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể chỉ c&oacute; c&aacute;i n&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;i kia&quot;, Paul Offit, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục vaccine tại Philadelphia, <span>Mỹ</span>, cho biết.</p> <p>Dịch bệnh được kiểm so&aacute;t khi người d&acirc;n được ti&ecirc;m hai liều vaccine, tu&acirc;n thủ y&ecirc;u cầu đeo khẩu trang, tr&aacute;nh tụ tập đ&ocirc;ng người, v&agrave; số ca nhiễm Covid-19 dần giảm xuống.</p> <p>Khi số người ph&aacute;t triển hệ miễn dịch th&ocirc;ng qua nhiễm bệnh v&agrave; ti&ecirc;m vaccine đủ lớn, kết hợp với c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị hiệu quả, Covid-19 sẽ trở th&agrave;nh loại bệnh m&agrave; người d&acirc;n tr&ecirc;n thế giới thường mắc phải theo m&ugrave;a.</p> <p>Tương lai tr&ecirc;n l&agrave; khả thi nhất cho kịch bản khi đại dịch Covid-19 chấm dứt, dựa tr&ecirc;n &yacute; kiến của 11 chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu thế giới, những người nghi&ecirc;n cứu về virus SARS-CoV-2 mỗi ng&agrave;y, theo <em>Politico</em>.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="khi nao dai dich ket thuc anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_dich_benh_2.jpg" title=" khi nào đại dịch kết thúc ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Duy tr&igrave; gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội l&agrave; y&ecirc;u cầu ti&ecirc;n quyết để đẩy l&ugrave;i đại dịch. Ảnh: <em>AP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia nhất tr&iacute; c&ograve;n nhiều điều con người chưa biết về Covid-19 v&agrave; sẽ cần thời gian d&agrave;i để đại dịch qua đi.</p> <p>Tới nay, chưa loại vaccine n&agrave;o được chứng minh l&agrave; thực sự hiệu quả trong ph&ograve;ng chống Covid-19. Sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối vaccine cũng sẽ cần thời gian t&iacute;nh bằng th&aacute;ng, thậm ch&iacute; bằng năm. Tại Mỹ, quốc gia c&oacute; nền y học ph&aacute;t triển bậc nhất thế giới, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia tin rằng vaccine chỉ c&oacute; thể được tiếp cận rộng r&atilde;i v&agrave;o giữa năm 2021.</p> <p>&quot;Ti&ecirc;m chủng đ&oacute;ng vai tr&ograve; to lớn trong đưa cuộc sống trở lại b&igrave;nh thường, nhưng đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&yacute; do để th&aacute;o khẩu trang v&agrave; thoải m&aacute;i v&agrave;o một qu&aacute;n rượu đ&ocirc;ng đ&uacute;c. Dịch bệnh kết th&uacute;c l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh, vaccine chỉ l&agrave; một phần của qu&aacute; tr&igrave;nh ấy&quot;, <em>Politico </em>cảnh b&aacute;o.</p> <h3>Dịch bệnh c&oacute; thể tho&aacute;i lui từ cuối 2021</h3> <p>Dự b&aacute;o của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia c&oacute; sự kh&aacute;c biệt, nhưng nh&igrave;n chung đều đồng &yacute; sự l&acirc;y lan của virus sẽ giảm dần v&agrave; được kiểm so&aacute;t v&agrave;o nửa cuối năm 2021. Thế giới sẽ trở lại trạng th&aacute;i trước Covid-19 trong v&ograve;ng 2 năm.</p> <p>&quot;T&ocirc;i cho rằng đ&oacute; l&agrave; v&agrave;o th&aacute;ng 11/2021. T&ocirc;i nghĩ ch&uacute;ng ta sẽ c&oacute; đủ miễn dịch cộng đồng để c&oacute; sự suy giảm kh&ocirc;ng ngừng về tỷ lệ l&acirc;y nhiễm&quot;, Zeke Emanuel, Trưởng khoa Ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; Đạo đức y tế, Đại học Pennsylvania, cho biết.</p> <p>Thời gian ch&iacute;nh x&aacute;c hiện chưa thể được x&aacute;c định, bởi tương lai của dịch bệnh phụ thuộc nhiều biến số kh&oacute; lường, như số người tiếp tục tu&acirc;n thủ c&aacute;c biện ph&aacute;p đeo khẩu trang, gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội, tốc độ x&eacute;t nghiệm ca nhiễm Covid-19.</p> <p>Hiệu quả của vaccine đ&oacute;ng vai tr&ograve; lớn trong ngăn chặn dịch bệnh. Hiệu quả của vaccine cũng phụ thuộc v&agrave;o số người từ chối ti&ecirc;m chủng, v&agrave; số người qu&ecirc;n hoặc kh&ocirc;ng sử dụng đủ hai liều vaccine.</p> <p>Một c&acirc;u hỏi kh&aacute;c c&ograve;n bỏ ngỏ, theo &ocirc;ng Michael Osterholm, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu bệnh truyền nhiễm Đại học Minnesota, l&agrave; t&igrave;nh trạng miễn dịch th&ocirc;ng qua l&acirc;y nhiễm tự nhi&ecirc;n cũng như ti&ecirc;m chủng c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i trong bao l&acirc;u.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="khi nao dai dich ket thuc anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_dich_benh_4.jpg" title=" khi nào đại dịch kết thúc ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Cần thời gian để ph&aacute;t triển vaccine c&oacute; hiệu quả cao. Ảnh: <em>AP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể c&oacute; miễn dịch cộng đồng bằng l&acirc;y nhiễm tự nhi&ecirc;n hoặc ti&ecirc;m vaccine. C&acirc;u hỏi l&agrave; trạng th&aacute;i đ&oacute; c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i bao l&acirc;u. &Yacute; t&ocirc;i l&agrave;, khi đ&atilde; đạt đến tỷ lệ miễn dịch 75-80%, tỷ lệ n&agrave;y c&oacute; giữ nguy&ecirc;n như vậy nếu ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng l&agrave;m g&igrave; kh&aacute;c?&quot;, &ocirc;ng Osterholm n&oacute;i.</p> <p>Tại Mỹ, số ca nhiễm đang gia tăng nhanh ch&oacute;ng tại 19 bang. T&igrave;nh trạng tương tự xảy ra tại ch&acirc;u &Acirc;u, với Anh v&agrave; <span>Ph&aacute;p</span> ghi nhận số ca nhiễm kỷ lục trong 24 giờ h&ocirc;m 25/9. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia tin rằng, nếu người d&acirc;n ở trong nh&agrave; v&agrave; hạn chế ra ngo&agrave;i, số ca nhiễm sẽ kh&ocirc;ng tiếp tục tăng cao.</p> <p>Sự gia tăng số ca nhiễm cho thấy c&aacute;c x&atilde; hội, đặc biệt ở Mỹ v&agrave; phương T&acirc;y, sẽ kh&ocirc;ng thể đạt được trạng th&aacute;i &quot;b&igrave;nh thường&quot; trước khi c&oacute; vaccine, đặc biệt ở những nước đ&atilde; thất bại trong truy dấu c&aacute;c ca nhiễm.</p> <p>V&igrave; vậy, điều then chốt hiện l&agrave; bảo đảm x&atilde; hội đạt được một mức độ &quot;b&igrave;nh thường&quot; n&agrave;o đ&oacute;, để c&aacute;c trường học tiếp tục mở cửa, với điều kiện &quot;đeo khẩu trang v&agrave; gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội&quot;, theo b&agrave; Emily Landon, chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm từ Đại học Y khoa Chicago.</p> <p>Duy tr&igrave; gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội c&oacute; hiệu quả lớn hơn nhiều c&aacute;c biện ph&aacute;p kh&aacute;c. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia dịch tễ cảnh b&aacute;o việc mở cửa qu&aacute; sớm nền kinh tế v&agrave; sử dụng nhiễm bệnh tự nhi&ecirc;n để đạt miễn dịch cộng đồng, như đề xuất của cố vấn Nh&agrave; Trắng Scott Atlas, l&agrave; tr&ograve; chơi mạo hiểm c&oacute; thể dẫn tới c&aacute;i chết của h&agrave;ng triệu người.</p> <h3>Sống chung với virus corona</h3> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia c&oacute; chung quan điểm ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine kh&ocirc;ng phải b&agrave;i to&aacute;n cuối c&ugrave;ng đối với Covid-19. Con người sẽ phải quan s&aacute;t hiệu quả của vaccine v&agrave; số người c&oacute; thể tiếp cận ch&uacute;ng.</p> <p>Paul Offit, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục vaccine từ Viện Nhi Philadelphia, cho biết nếu vaccine đạt hiệu quả ở tỷ lệ 75%, sẽ cần 2/3 d&acirc;n số được ti&ecirc;m chủng để c&oacute; thể ngăn chặn virus l&acirc;y lan tr&ecirc;n diện rộng. Tỷ lệ hiệu quả của vaccine c&agrave;ng thấp, tỷ lệ người được ti&ecirc;m chủng c&agrave;ng phải được n&acirc;ng cao.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia kh&ocirc;ng lạc quan tin rằng thế hệ vaccine đầu ti&ecirc;n c&oacute; thể đạt hiệu quả cao trong ngăn chặn virus l&acirc;y lan. &quot;Khả năng ch&uacute;ng ta tiến thẳng tới mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine l&agrave; rất thấp&quot;, Michael Kinch, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ sinh học Đại học Washington, cho biết.</p> <p>Qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển, sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối vaccine gặp nhiều kh&oacute; khăn hơn ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển. Li&ecirc;n minh c&aacute;c tổ chức quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; sự tham gia của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, đặt mục ti&ecirc;u mua v&agrave; ph&acirc;n phối 2 tỷ liều vaccine tới c&aacute;c nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh v&agrave;o năm 2021.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="khi nao dai dich ket thuc anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_dich_benh_1.jpg" title=" khi nào đại dịch kết thúc ảnh 4" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Con người sẽ phải sống chung với Covid-19 trong thời gian d&agrave;i. Ảnh: <em>AP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Oxfarm mới đ&acirc;y cảnh b&aacute;o khoảng 61% d&acirc;n số to&agrave;n cầu sẽ kh&ocirc;ng thể tiếp cận vaccine &iacute;t nhất tới năm 2022. Tổ chức n&agrave;y cho biết c&aacute;c nước gi&agrave;u, với 13% d&acirc;n số thế giới, đ&atilde; đặt h&agrave;ng hơn 50% nguồn cung c&aacute;c loại vaccine tiềm năng đang được ph&aacute;t triển.</p> <p>&quot;T&ocirc;i nghĩ nhiều người c&oacute; xu hướng tin rằng vaccine sẽ tự động ti&ecirc;u diệt virus. Kh&ocirc;ng phải như vậy&quot;, nh&agrave; virus học Angela Rasmussen cho biết. Tới nay, chỉ hai loại virus bị x&oacute;a sổ ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p>Nhiều người lo ngại sự bảo vệ của vaccine trước virus sẽ bị suy giảm trong một năm hoặc l&acirc;u hơn. Trường hợp điều n&agrave;y xảy ra, người d&acirc;n sẽ phải ti&ecirc;m vaccine Covid-19 mỗi năm, b&agrave; Landon dự b&aacute;o. Mặc d&ugrave; vậy, khả năng bảo vệ của vaccine cũng c&oacute; thể được cải thiện qua thời gian.</p> <p>&quot;Nh&igrave;n v&agrave;o lịch sử c&aacute;c loại vaccine kh&aacute;c, ch&uacute;ng ta sẽ thấy một khi t&igrave;m ra loại vaccine c&oacute; hiệu quả, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể từ từ cải tiến n&oacute;&quot;, gi&aacute;o sư Kinch n&oacute;i. Chuy&ecirc;n gia của Đại học Washington tin rằng c&aacute;c loại vaccine sẽ c&oacute; chất lượng tốt hơn nhiều sau từ 3-5 năm nghi&ecirc;n cứu.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top