Khản tiếng, không nên xem thường

Khản tiếng, mất giọng trong một thời gian ngắn đôi khi chỉ là bệnh viêm thanh quản thông thường; tuy nhiên, khi khản tiếng, mất giọng kéo dài, coi chừng thanh quản bị trọng bệnh.

<p>V&igrave; vậy, khi khản tiếng k&eacute;o d&agrave;i, nhất l&agrave; người trưởng th&agrave;nh, đặc biệt l&agrave; người cao tuổi kh&ocirc;ng n&ecirc;n xem thường, chủ quan.</p> <h2><strong>Khi thanh quản bị vi&ecirc;m</strong></h2> <p>Thanh quản l&agrave; một phần của hệ thống h&ocirc; hấp, kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p &iacute;ch cho việc ph&aacute;t &acirc;m m&agrave; c&ograve;n ngăn chặn thức ăn rơi v&agrave;o phổi khi ăn uống. Thanh quản nằm ở trước thanh hầu, đối chiếu với đốt sống cổ thứ 3 tới thứ 6, thanh quản th&ocirc;ng ở dưới với kh&iacute; quản v&agrave; tr&ecirc;n với hầu. Thanh quản được cấu tạo từ những sụn nối khớp với nhau, c&aacute;c m&agrave;ng, d&acirc;y chằng v&agrave; c&aacute;c cơ.</p> <p>Trong thanh quản, quan trọng nhất l&agrave; 2 d&acirc;y thanh &acirc;m, khi rung chuyển theo điều khiển sẽ tạo ra &acirc;m thanh do t&aacute;c động l&ecirc;n luồng kh&ocirc;ng kh&iacute; đi qua. B&ecirc;n trong thanh quản l&agrave; một lớp ni&ecirc;m mạc li&ecirc;n tục, liền mạch với ni&ecirc;m mạc hầu v&agrave; kh&iacute; quản, tạo n&ecirc;n những xoang cộng hưởng &acirc;m thanh. Vi&ecirc;m thanh quản l&agrave; t&igrave;nh trạng sưng thanh quản từ k&iacute;ch th&iacute;ch do vi&ecirc;m nhiễm, lạm dụng ăn, uống chất cay n&oacute;ng, rượu bia, h&uacute;t thuốc hoặc do lạnh...</p> <p>Th&ocirc;ng thường, d&acirc;y thanh &acirc;m mở v&agrave; đ&oacute;ng &ecirc;m, tạo th&agrave;nh &acirc;m thanh th&ocirc;ng qua chuyển động v&agrave; rung động. Nhưng trong vi&ecirc;m thanh quản, d&acirc;y thanh bị sưng nề, vi&ecirc;m d&agrave;y l&agrave;m biến dạng d&acirc;y &acirc;m thanh bởi kh&ocirc;ng kh&iacute; đi qua ch&uacute;ng, hậu quả l&agrave; giọng n&oacute;i bị khản. Một số trường hợp vi&ecirc;m thanh quản, giọng n&oacute;i c&oacute; thể trở th&agrave;nh gần như kh&ocirc;ng ph&aacute;t th&agrave;nh tiếng (mất tiếng, nếu điều trị đ&uacute;ng, kịp thời sẽ khỏi). Một số trường hợp khản tiếng k&eacute;o d&agrave;i, nhất l&agrave; người cao tuổi c&oacute; thể biến chứng nguy hiểm l&agrave; ung thư thanh quản, teo d&acirc;y thanh &acirc;m...</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/18/khn_ting_khong_nen_xem_thng3_resize.jpg" /></p> <p><img alt="Hạt xơ dây thanh, polyp là nguyên nhân gây khàn tiếng." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/18/khn_ting_khong_nen_xem_thng_resize.jpg" title="Hạt xơ dây thanh, polyp là nguyên nhân gây khàn tiếng." /></p> <p><em>Hạt xơ d&acirc;y thanh, polyp l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y kh&agrave;n tiếng.</em></p> <h2><strong>Khản tiếng do đ&acirc;u?</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Khản tiếng l&agrave; triệu chứng cho biết d&acirc;y thanh &acirc;m c&oacute; vấn đề kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường. Hai d&acirc;y thanh &acirc;m phải, tr&aacute;i, một phần cấu tr&uacute;c của thanh quản nằm ở v&ugrave;ng thấp của họng v&agrave; l&agrave; cửa ng&otilde; ch&iacute;nh dẫn kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave;o đường h&ocirc; hấp dưới. Khi d&acirc;y thanh &acirc;m bị vi&ecirc;m hoặc nhiễm tr&ugrave;ng, ch&uacute;ng sẽ bị sưng l&ecirc;n v&agrave; g&acirc;y ra khản tiếng. Khản tiếng l&agrave; triệu chứng kh&ocirc;ng đặc hiệu của nhiều bệnh ở thanh quản từ những polyp l&agrave;nh t&iacute;nh đến những khối ung thư đe dọa đến t&iacute;nh mạng.</p> <p>Triệu chứng của khản tiếng rất dễ nhận thấy nhưng nhiều người kh&ocirc;ng để &yacute;, đến khi bệnh nặng, g&acirc;y nhiều biến chứng nguy hiểm mới chịu đi kh&aacute;m bệnh, l&uacute;c đ&oacute; đ&atilde; muộn. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y khản tiếng rất đa dạng như vi&ecirc;m thanh quản do ax&iacute;t của dịch vị trong bệnh tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản, do dị ứng, h&iacute;t phải c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch, ho mạn t&iacute;nh, cảm lạnh hoặc nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp tr&ecirc;n cấp.</p> <p>Đa số khản tiếng l&agrave; do nghề nghiệp phải n&oacute;i nhiều, li&ecirc;n tục (gi&aacute;o vi&ecirc;n, ph&aacute;t thanh vi&ecirc;n, hướng dẫn vi&ecirc;n du lịch...) hoặc trẻ kh&oacute;c nhiều, la h&eacute;t nhiều. Một số trường hợp khản tiếng do h&uacute;t thuốc l&aacute;, lạm dụng rượu, bia g&acirc;y vi&ecirc;m thanh quản cấp hoặc mạn t&iacute;nh. Nguy hiểm nhất g&acirc;y khản tiếng k&eacute;o d&agrave;i l&agrave; do ung thư họng lan tới thanh quản hoặc ung thư ngay ở thanh quản.</p> <p>Một số trường hợp khản tiếng k&eacute;o d&agrave;i l&agrave; do lao thanh quản (c&oacute; thể bị lao ngay ở thanh quản hoặc bị lao phổi vi khuẩn lao theo m&aacute;u, bạch huyết lan đến thanh quản v&agrave; g&acirc;y bệnh ở đ&oacute;). Hậu quả l&agrave; d&acirc;y thanh sẽ sưng nề v&agrave; tạo n&ecirc;n c&aacute;c hạt xơ, c&aacute;c polyp, c&aacute;c nang hoặc u...</p> <p>Ngo&agrave;i c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n tr&ecirc;n c&ograve;n một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n hiếm gặp g&acirc;y ra khản tiếng như chấn thương, k&iacute;ch th&iacute;ch do đặt ống gi&uacute;p thở hoặc sau nội soi kh&iacute; phế quản g&acirc;y ph&ugrave; nề họng, thanh quản. Một số kh&aacute;c c&oacute; thể do tổn thương thần kinh v&agrave; c&aacute;c cơ của thanh quản trong l&uacute;c phẫu thuật hoặc chấn thương v&ugrave;ng cổ trước hoặc do h&oacute;c dị vật ở thực quản cổ hoặc thanh, kh&iacute; quản.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, khản tiếng c&oacute; thể do nuốt c&aacute;c chất ăn m&ograve;n, chất g&acirc;y phỏng như ax&iacute;t, kiềm hoặc do bệnh của tuyến gi&aacute;p, bệnh ung thư phổi - m&agrave;ng phổi di căn đến hoặc do di chứng d&agrave;y d&iacute;nh m&agrave;ng phổi bởi lao phổi hoặc khối u trong lồng ngực ch&egrave;n &eacute;p d&acirc;y thần kinh vận động c&aacute;c cơ của thanh quản hoặc do xơ teo d&acirc;y thanh...</p> <h2><strong>Triệu chứng đi k&egrave;m khản tiếng</strong></h2> <p>Do khản tiếng, mất tiếng hoặc n&oacute;i kh&ocirc;ng r&otilde; lời nhưng vẫn cố n&oacute;i l&agrave;m cho người bệnh rất mệt mỏi, đau r&aacute;t họng, nuốt đau, do đ&oacute; g&acirc;y ho khan, tức ngực, mệt mỏi. Nếu do vi&ecirc;m nhiễm vi sinh vật g&acirc;y bệnh c&oacute; thể c&oacute; sốt (t&ugrave;y theo mức độ c&oacute; thể sốt nhẹ, vừa hoặc cao).</p> <p>Một số người cao tuổi thường c&oacute; giọng n&oacute;i yếu v&agrave; khản hơn, k&eacute;o d&agrave;i, nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể do d&acirc;y thanh &acirc;m bắt đầu teo l&agrave;m cho họ c&oacute; giọng n&oacute;i yếu, khản v&agrave; rất mệt mỏi sẽ khiến người bệnh cảm thấy tự ti khi giao tiếp, dần dần người bệnh sẽ c&ocirc; lập với cuộc sống v&agrave; gia đ&igrave;nh.</p> <p>Nếu do ung thư thanh quản, ngo&agrave;i c&aacute;c triệu chứng tr&ecirc;n, đặc biệt l&agrave; khản tiếng k&eacute;o d&agrave;i, mất tiếng, người bệnh gầy s&uacute;t, rất mệt mỏi v&agrave; điều trị nội khoa đ&uacute;ng chỉ định m&agrave; bệnh kh&ocirc;ng thuy&ecirc;n giảm.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n tắc điều trị</strong></h2> <p>Khi bị khản tiếng, n&ecirc;n đi kh&aacute;m bệnh ngay, tốt nhất l&agrave; kh&aacute;m chuy&ecirc;n khoa tai, mũi, họng để được chẩn đo&aacute;n, điều trị kịp thời tr&aacute;nh để bệnh nặng v&agrave; g&acirc;y biến chứng. Người bệnh kh&ocirc;ng n&ecirc;n xem thường, nhưng cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n lo lắng th&aacute;i qu&aacute;.</p> <p>Nếu điều trị đ&uacute;ng chỉ định của b&aacute;c sĩ v&agrave; đ&atilde; hết liều lượng nhưng bệnh kh&ocirc;ng thuy&ecirc;n giảm, c&oacute; xu hướng nặng th&ecirc;m hoặc giảm chậm, cần t&aacute;i kh&aacute;m ngay. Người bệnh kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự chẩn đo&aacute;n bệnh cho m&igrave;nh hoặc tự mua thuốc để tự điều trị nếu kh&ocirc;ng c&oacute; chuy&ecirc;n m&ocirc;n về y học.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong><br /> <br /> Cần vệ sinh họng miệng sạch sẽ h&agrave;ng ng&agrave;y bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh răng sau khi ăn, trước v&agrave; sau khi ngủ dậy, tốt hơn nữa, s&uacute;c họng nước muối sinh l&yacute; trước khi đ&aacute;nh răng. Tr&aacute;nh lạnh đột ngột (tắm nước lạnh, uống nước lạnh, nước đ&aacute;, bia lạnh&hellip;). Kh&ocirc;ng n&ecirc;n n&oacute;i to v&agrave; n&oacute;i, cười h&eacute;t to qu&aacute; nhiều, k&eacute;o d&agrave;i l&agrave;m chậm tiến tr&igrave;nh hồi phục thanh quản, hoặc l&agrave;m nặng th&ecirc;m bệnh l&yacute; khản tiếng. Kh&ocirc;ng ăn qu&aacute; cay, qu&aacute; n&oacute;ng, qu&aacute; lạnh, kh&ocirc;ng n&ecirc;n h&uacute;t thuốc, người đang trong thời kỳ vi&ecirc;m thanh quản kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống rượu, bia.</div> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top