IMF: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới. Năm 2021, GDP có thể vọt lên 6,5%.

<div> <p>Kết th&uacute;c đợt tham vấn trực tuyến từ ng&agrave;y 15/10 đến 13/11 với Việt Nam, b&agrave; Era Dabla Norris - Trưởng đo&agrave;n Điều IV thuộc Vụ ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của IMF - cho biết kinh tế Việt Nam được dự b&aacute;o tăng trưởng 2,4% trong năm nay, thuộc nh&oacute;m cao nhất thế giới, nhờ triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p quyết liệt để kiềm chế dịch Covid-19.</p> <p>Theo b&agrave; Norris, những ch&iacute;nh s&aacute;ch củng cố t&agrave;i kh&oacute;a thận trọng trong qu&aacute; khứ đ&atilde; tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p ứng ph&oacute; hiệu quả. Cho đến nay, những phản ứng ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a chủ yếu đi theo hướng hỗ trợ cho c&aacute;c doanh nghiệp v&agrave; hộ gia đ&igrave;nh dễ bị tổn thương.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Tang truong kinh te Viet Nam nam 2020 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/19/znews-photo-zadn-vn_1.jpg" title="Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>IMF dự b&aacute;o mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nh&oacute;m cao nhất thế giới. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng H&agrave;.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Phục hồi mạnh mẽ</h3> <p>Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, c&aacute;c biện ph&aacute;p nới lỏng ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ v&agrave; giảm căng thẳng t&agrave;i ch&iacute;nh tạm thời của Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước (NHNN) cũng gi&uacute;p giảm &aacute;p lực thanh khoản, hạ thấp chi ph&iacute; nguồn vốn v&agrave; đảm bảo t&iacute;n dụng tiếp tục lưu th&ocirc;ng.</p> <p>B&agrave; Norris cho biết nền kinh tế Việt Nam được dự b&aacute;o phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021. Tăng trưởng sẽ đạt mức 6,5% khi hoạt động kinh tế trong nước v&agrave; quốc tế trở lại b&igrave;nh thường. Trong khi đ&oacute;, lạm ph&aacute;t c&oacute; thể s&aacute;t mức mục ti&ecirc;u 4%.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo đại diện IMF, nền kinh tế Việt Nam vẫn sẽ đối mặt nhiều thử th&aacute;ch, v&iacute; dụ như khả năng đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t trở lại v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh phục hồi của nền kinh tế to&agrave;n cầu chậm chạp, căng thẳng thương mại, căng thẳng trong thị trường lao động v&agrave; khu vực ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>&ldquo;Với những bất trắc n&ecirc;u tr&ecirc;n, việc linh hoạt điều chỉnh quy m&ocirc; v&agrave; cơ cấu hỗ trợ ch&iacute;nh s&aacute;ch sẽ trở n&ecirc;n rất quan trọng. Ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kho&aacute; phải đ&oacute;ng vai tr&ograve; lớn hơn trong tổ hợp ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ&quot;, vị đại diện IMF nhấn mạnh.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Tang truong kinh te Viet Nam nam 2020 anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/19/znews-photo-zadn-vn_epfek_zwkaazsep.jpg" title="Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>B&agrave; Era Dabla Norris - Trưởng đo&agrave;n Điều IV thuộc Vụ ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;Trong năm nay, th&acirc;m hụt t&agrave;i kh&oacute;a dự b&aacute;o sẽ nới rộng do thu ng&acirc;n s&aacute;ch giảm, chi hỗ trợ bằng tiền v&agrave; chi đầu tư đều tăng. Hỗ trợ t&agrave;i kho&aacute; n&ecirc;n tiếp tục duy tr&igrave; trong năm 2021 với ưu ti&ecirc;n cho việc cải thiện hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c triển khai. Trong trung hạn, cần tập trung v&agrave;o huy động nguồn thu cho c&aacute;c dự &aacute;n hạ tầng xanh v&agrave; hiệu quả, tăng cường hệ thống an sinh x&atilde; hội v&agrave; đảm bảo bền vững nợ c&ocirc;ng&quot;, b&agrave; n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Theo b&agrave;, ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ n&ecirc;n tiếp tục mang t&iacute;nh hỗ trợ trong ngắn hạn. Một cơ chế tỉ gi&aacute; linh hoạt hơn về cả hai ph&iacute;a trong khu&ocirc;n khổ hiện nay sẽ giảm bớt nhu cầu t&iacute;ch luỹ c&aacute;c đệm dự trữ v&agrave; tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh khi m&ocirc;i trường b&ecirc;n ngo&agrave;i trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn.</p> <p>&quot;Đo&agrave;n hoan ngh&ecirc;nh cam kết của c&aacute;c cơ quan chức năng trong việc từng bước chuyển sang khu&ocirc;n khổ điều h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ hiện đại hơn&quot;, vị trưởng ph&aacute;i đo&agrave;n b&igrave;nh luận.</p> <h3>Đề ph&ograve;ng bất trắc</h3> <p>&ldquo;NHNN đ&atilde; c&acirc;n bằng hợp l&yacute; giữa hỗ trợ phục hồi nền kinh tế v&agrave; đảm bảo khả năng chống chịu của hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng. Việc gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ rủi ro hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng l&agrave; một y&ecirc;u cầu thiết yếu khi đệm vốn của ng&acirc;n h&agrave;ng vẫn c&ograve;n thấp hơn c&aacute;c nước ngang h&agrave;ng trong khu vực v&agrave; triển vọng kinh tế vẫn c&ograve;n nhiều bất trắc&quot;, b&agrave; Norris n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Theo đ&oacute;, c&aacute;c quy định về ph&acirc;n loại khoản vay v&agrave; ghi nhận nợ xấu n&ecirc;n dần được quay trở lại &aacute;p dụng như b&igrave;nh thường để hỗ trợ sự minh bạch của bảng c&acirc;n đối kế to&aacute;n v&agrave; niềm tin v&agrave;o hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Việt Nam cần củng cố hơn nữa t&igrave;nh h&igrave;nh vốn của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; ph&aacute;t triển thị trường vốn để n&acirc;ng cao sức chống chịu về t&agrave;i ch&iacute;nh, th&uacute;c đẩy huy động vốn d&agrave;i hạn.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, những cải c&aacute;ch nhằm giảm thiểu t&igrave;nh trạng nhị nguy&ecirc;n giữa khu vực kinh tế trong nước v&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i của nền kinh tế v&agrave; n&acirc;ng cao năng suất c&oacute; &yacute; nghĩa rất quan trọng để hỗ trợ cho tăng trưởng mạnh mẽ v&agrave; bao tr&ugrave;m. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i hoan ngh&ecirc;nh c&aacute;c nỗ lực kh&ocirc;ng ngừng nhằm cải thiện m&ocirc;i trường kinh doanh&quot;, đại diện IMF khẳng định.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Tang truong kinh te Viet Nam nam 2020 anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/19/znews-photo-zadn-vn_4.jpg" title="Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">Việc gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ rủi ro l&agrave; y&ecirc;u cầu thiết yếu trong hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng H&agrave;. </em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo b&agrave; Norris, n&ecirc;n ưu ti&ecirc;n cho việc giảm g&aacute;nh nặng tu&acirc;n thủ đối với c&aacute;c doanh nghiệp tư nh&acirc;n trong nước, cải thiện tiếp cận đất đai v&agrave; nguồn lực t&agrave;i ch&iacute;nh, đặc biệt l&agrave; cho doanh nghiệp vừa v&agrave; nhỏ, v&agrave; giảm bớt tham nhũng.</p> <p>&quot;Việc thiết lập một cơ chế ph&aacute; sản ri&ecirc;ng kịp thời v&agrave; nhanh gọn cho c&aacute;c doanh nghiệp vừa v&agrave; nhỏ sẽ gi&uacute;p khơi th&ocirc;ng được nguồn vốn v&agrave; hạn chế những trường hợp thanh l&yacute; ph&aacute; sản kh&ocirc;ng cần thiết&quot;, b&agrave; Norris n&oacute;i.</p> <p>&quot;Ngo&agrave;i ra, cần giảm sự mất c&acirc;n đối giữa cung v&agrave; cầu kỹ năng lao động, tăng cường tiếp cận c&ocirc;ng nghệ v&agrave; nguồn vốn con người cũng sẽ gi&uacute;p th&uacute;c đẩy năng suất lao động&quot;, đại diện IMF nhấn mạnh.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top