Huyết khối tĩnh mạch não: Càng phát hiện sớm càng tốt

Huyết khối tĩnh mạch não là hiện tượng hình thành các cục máu đông trong các tĩnh mạch và xoang tĩnh mạch của não...

<p>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o l&agrave; hiện tượng h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c cục m&aacute;u đ&ocirc;ng trong c&aacute;c tĩnh mạch v&agrave; xoang tĩnh mạch của n&atilde;o, chiếm g&acirc;̀n 1% tổng số những trường hợp đột quỵ. Do vậy, việc chẩn đo&aacute;n sớm huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o khi bệnh nh&acirc;n v&agrave;o viện c&oacute; &yacute; nghĩa rất lớn đối với việc cấp cứu, điều trị, thậm ch&iacute; cứu sống t&iacute;nh mạng bệnh nh&acirc;n.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường gặp</strong></h2> <p>Một số yếu tố thường gặp l&agrave; do di truyền v&agrave; mắc phải th&uacute;c đẩy huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o đ&atilde; được ghi nhận. Tuy nhi&ecirc;n, nguy&ecirc;n nh&acirc;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o vẫn kh&ocirc;ng x&aacute;c định được. Cần ph&acirc;n biệt giữa c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng nhiễm tr&ugrave;ng.</p> <p><em>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng: </em>nhiễm tr&ugrave;ng ổ mắt, xoang chũm, tai giữa, mặt v&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o l&agrave; hay gặp nhất. Thường gặp ở bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m tai v&agrave; vi&ecirc;m xoang chũm. Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o xoang hang gần như li&ecirc;n quan với nhiễm tr&ugrave;ng c&aacute;c xoang cạnh mũi hoặc ổ mắt. C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng ng&agrave;y nay &iacute;t gặp hơn.</p> <p><em>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan nhiễm tr&ugrave;ng:</em> phổ biến nhất l&agrave; ung thư, rối loạn tăng sinh tủy, mất nước v&agrave; thuốc ngừa thai, c&aacute;c rối loạn đ&ocirc;ng cầm m&aacute;u (t&igrave;nh trạng tăng đ&ocirc;ng di truyền hoặc mắc phải), bệnh tạo keo, mang thai v&agrave; chu sinh. Ở phụ nữ trẻ, huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o thường gặp ở chu sinh hơn l&agrave; l&uacute;c mang thai; C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ học như: chấn thương đầu, chọc d&ograve; tủy sống cũng c&oacute; biến chứng huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o. Tuy nhi&ecirc;n, khoảng 20-35% bệnh nh&acirc;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o vẫn chưa r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <h2><strong>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o có điều trị được kh&ocirc;ng?</strong></h2> <p>L&agrave; bệnh l&yacute; mạch m&aacute;u n&atilde;o nghi&ecirc;m trọng nhưng c&oacute; thể điều trị được. Mặc d&ugrave; &iacute;t gặp hơn so với đột quỵ tắc động mạch nhưng huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o l&agrave; nh&oacute;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n quan trọng phải lu&ocirc;n lu&ocirc;n nghĩ đến, đặc biệt ở bệnh nh&acirc;n l&agrave; phụ nữ mang thai, hậu sản hoặc c&aacute;c t&igrave;nh trạng tăng đ&ocirc;ng.</p> <p>Hiện sự cải thiện về nhận thức huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o v&agrave; kỹ thuật chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh học n&atilde;o đ&atilde; thay đổi về tần suất huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o.</p> <h2><strong>Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng</strong></h2> <p>Thường nhất l&agrave; c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng thần kinh khu tr&uacute;. Phụ nữ mang thai, hậu sản hay bệnh nh&acirc;n c&oacute; bệnh l&yacute; tăng đ&ocirc;ng phải được nghĩ đến chẩn đo&aacute;n khi c&oacute; dấu hiệu thần kinh. C&aacute;c triệu chứng hai b&ecirc;n b&aacute;n cầu, co giật, nhức đầu, ph&ugrave; gai hay c&aacute;c dấu hiệu tăng &aacute;p lực nội sọ kh&aacute;c được nghi ngờ chẩn đo&aacute;n. Một v&agrave;i trường hợp với hội chứng giả u n&atilde;o với nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o.</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n CT scan sọ n&atilde;o: </em>tăng đậm đồ v&ugrave;ng xoang tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch vỏ c&oacute; huyết khối. V&ugrave;ng nhồi m&aacute;u tĩnh mạch tr&ecirc;n phim CTscan l&agrave; v&ugrave;ng giảm đậm độ, ph&ugrave;, xuất huyết ở kế cận xoang tĩnh mạch, như cạnh đường giữa với xoang dọc tr&ecirc;n, th&ugrave;y th&aacute;i dương với xoang ngang. C&aacute;c v&ugrave;ng nhồi m&aacute;u n&agrave;y vượt qua c&aacute;c giới hạn điển h&igrave;nh do c&aacute;c nh&aacute;nh động mạch chi phối l&agrave; dấu hiệu quan trọng gợi &yacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n tắc tĩnh mạch; H&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n MRI: c&aacute;c t&iacute;n hiệu c&oacute; thể ph&ugrave; hợp với huyết khối giai đoạn cấp (đồng t&iacute;n hiệu tr&ecirc;n T1, giảm t&iacute;n hiệu tr&ecirc;n T2) hoặc b&aacute;n cấp cũng như c&aacute;c đặc trưng của nhồi m&aacute;u tĩnh mạch, thường c&oacute; h&igrave;nh ảnh chuyển dạng xuất huyết.</p> <p>C&aacute;c dạng đột quỵ n&atilde;o đường động mạch; u n&atilde;o; vi&ecirc;m xoang; vi&ecirc;m n&atilde;o; vi&ecirc;m n&atilde;o m&agrave;ng n&atilde;o; tổn thương n&atilde;o do chấn thương; sản giật; bệnh n&atilde;o chất trắng phần sau c&oacute; hồi phục... Trong mọi trường hợp cần nghĩ đến chẩn đo&aacute;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o trong chẩn đo&aacute;n ph&acirc;n biệt th&igrave; mới c&oacute; thể đi đến chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định.</p> <h2><strong>Bệnh nh&acirc;n cần theo d&otilde;i v&agrave; t&aacute;i kh&aacute;m</strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n cần thiết theo d&otilde;i s&aacute;t t&igrave;nh trạng đ&ocirc;ng cầm m&aacute;u, cần theo d&otilde;i tại c&aacute;c cơ sở c&oacute; thể ki&ecirc;̉m tra INR v&agrave; c&oacute; kinh nghiệm điều trị kh&aacute;ng đ&ocirc;ng. Thời gian đầu c&oacute; thể theo d&otilde;i mỗi tuần, sau đ&oacute; c&oacute; thể mỗi th&aacute;ng khi ổn định hơn đảm bảo hiệu quả điều trị kh&aacute;ng đ&ocirc;ng. Cần kiểm tra CTscan hoặc MRI khi c&oacute; c&aacute;c triệu chứng hoặc dấu hiệu t&aacute;i ph&aacute;t hoặc biến chứng do thuốc kh&aacute;ng đ&ocirc;ng.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top