Học sinh được tự chọn môn học: Giáo viên lo thất nghiệp

Một trong những điểm mới của chương trình Giáo dục phổ thông mới ở bậc THPT là ngoài 7 môn học bắt buộc, học sinh được tự chọn 5 môn học. Tuy nhiên, điều này khiến giáo viên, nhà trường lo xảy ra tình trạng môn học sinh chọn quá nhiều, môn chọn quá ít.

<div> <p><span>Chương tr&igrave;nh Gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới được &aacute;p dụng cho bậc THPT từ năm học 2022-2023. Thay v&igrave; 13 m&ocirc;n như hiện nay, học sinh sẽ chỉ học 12 m&ocirc;n, gồm 7 m&ocirc;n bắt buộc v&agrave; 5 m&ocirc;n tự chọn. Bảy m&ocirc;n học v&agrave; hoạt động gi&aacute;o dục bắt buộc gồm: Ngữ văn, To&aacute;n, Ngoại ngữ 1, Gi&aacute;o dục thể chất, Gi&aacute;o dục quốc ph&ograve;ng v&agrave; an ninh, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung gi&aacute;o dục của địa phương. Năm m&ocirc;n học được chọn từ 3 nh&oacute;m m&ocirc;n học (mỗi nh&oacute;m c&oacute; &iacute;t nhất 1 m&ocirc;n). Đ&oacute; l&agrave; nh&oacute;m m&ocirc;n Khoa học x&atilde; hội (Lịch sử, Địa l&yacute;, Gi&aacute;o dục Kinh tế v&agrave; Ph&aacute;p luật); nh&oacute;m m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n (Vật l&yacute;, H&oacute;a học, Sinh học); nh&oacute;m m&ocirc;n C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Nghệ thuật (C&ocirc;ng nghệ, Tin học, Nghệ thuật).</span></p> <p><b>Lo thất nghiệp</b></p> <p>Hai năm nữa, chương tr&igrave;nh mới bắt đầu được &aacute;p dụng từ lớp 10, nhưng nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy m&ocirc;n tự chọn như c&ocirc; Trần Thị Thanh Th&aacute;i (bộ m&ocirc;n Sinh học tại một trường THPT ở H&agrave; Nội) đ&atilde; b&agrave;y tỏ lo lắng về nguy cơ thất nghiệp. Theo c&ocirc; Th&aacute;i, theo chương tr&igrave;nh hiện h&agrave;nh, m&ocirc;n Sinh học được bố tr&iacute; 1 tiết/tuần; gi&aacute;o vi&ecirc;n như c&ocirc; được bố tr&iacute; dạy 16 tiết/tuần ở c&aacute;c khối lớp. C&ocirc; cho rằng, m&ocirc;n Sinh học hiện c&oacute; sự bất cập, m&acirc;u thuẫn giữa học v&agrave; thi ở chỗ thời lượng học &iacute;t, kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian thực h&agrave;nh, nhưng đề kiểm tra, thi cử lại c&oacute; nhiều c&acirc;u hỏi n&acirc;ng cao, luyện tập.</p> <p>Do đ&oacute;, nếu kh&ocirc;ng được &ocirc;n luyện thi, học sinh kh&oacute; đạt được điểm cao. Th&ecirc;m&nbsp;nữa, m&ocirc;n Sinh học được bố tr&iacute; trong c&aacute;c khối như B (To&aacute;n, H&oacute;a học, Sinh học); B08 (To&aacute;n, Sinh học, Tiếng Anh)&hellip;, nhưng những khối ng&agrave;nh n&agrave;y c&oacute; điểm tuyển sinh rất cao, c&oacute; m&ocirc;n 9 điểm chưa đỗ. Như vậy, thi tốt nghiệp đề kh&oacute;, điểm thấp, khối ng&agrave;nh &iacute;t, điểm tuyển lại cao, học sinh ngại chọn l&agrave; điều tất yếu.</p> <p>&ldquo;Chương tr&igrave;nh hiện h&agrave;nh đ&atilde; vậy, với chương tr&igrave;nh mới, m&ocirc;n Sinh học nằm trong nh&oacute;m m&ocirc;n tự chọn lại c&agrave;ng c&oacute; &iacute;t học sinh. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đang t&acirc;m tư, lo lắng. Chỉ mong, chương tr&igrave;nh học v&agrave; thi hợp l&yacute; hơn để c&oacute; phổ điểm đẹp, thu h&uacute;t học sinh lựa chọn nhiều hơn. Nếu kh&ocirc;ng, số phận gi&aacute;o vi&ecirc;n đứng lớp c&aacute;c m&ocirc;n n&agrave;y chưa biết sẽ ra sao&rdquo;, c&ocirc; Th&aacute;i n&oacute;i.</p> <p>Thầy Nguyễn Văn Thuần, Hiệu ph&oacute; Trường THPT Đồng Lộc (H&agrave; Tĩnh), cho biết, nh&agrave; trường đang &ldquo;đau đầu&rdquo; t&iacute;nh to&aacute;n c&aacute;c phương &aacute;n. &ldquo;Khi cho học sinh lựa chọn, v&iacute; dụ c&oacute; 2 em chọn m&ocirc;n &Acirc;m nhạc, trường kh&ocirc;ng biết xoay xở ra sao khi hiện nay chưa c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n ở bộ m&ocirc;n n&agrave;y. Hay như, học sinh chọn kh&ocirc;ng đồng bộ giữa c&aacute;c m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n, Khoa học x&atilde; hội&hellip; dẫn đến dư gi&aacute;o vi&ecirc;n ở một số bộ m&ocirc;n th&igrave; sẽ phải giải quyết thế n&agrave;o&rdquo;, &ocirc;ng Thuần n&oacute;i.</p> <p>Nếu c&oacute; những m&ocirc;n học sinh chọn &iacute;t, gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&atilde; đứng lớp 18-20 năm nay bỗng dưng thất nghiệp th&igrave; chưa biết giải quyết như thế n&agrave;o cho hợp t&igrave;nh hợp l&yacute;. Trường đang phải t&iacute;nh to&aacute;n việc đ&agrave;o tạo lại gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c bộ m&ocirc;n để dạy hỗ trợ như: gi&aacute;o vi&ecirc;n Lịch sử c&oacute; thể dạy th&ecirc;m Địa l&yacute;, gi&aacute;o vi&ecirc;n Địa l&yacute; dạy th&ecirc;m Gi&aacute;o dục c&ocirc;ng d&acirc;n, gi&aacute;o vi&ecirc;n Vậy l&yacute; dạy th&ecirc;m H&oacute;a học&hellip;</p> <p>Thầy Nguyễn Quốc B&igrave;nh, nguy&ecirc;n Hiệu trưởng Trường THCS - THPT L&ecirc; Q&uacute;y Đ&ocirc;n (H&agrave; Nội), chia sẻ, trong qu&aacute; tr&igrave;nh tập huấn về đổi mới chương tr&igrave;nh, c&aacute;c trường cũng đưa ra t&igrave;nh huống c&oacute; bộ m&ocirc;n học sinh lựa chọn qu&aacute; &iacute;t, kh&ocirc;ng lập được lớp th&igrave; tổ chức dạy học thế n&agrave;o. Nếu rất &iacute;t học sinh chọn m&ocirc;n Lịch sử th&igrave; nh&agrave; trường c&oacute; phải li&ecirc;n kết với c&aacute;c trường kh&aacute;c trong khu vực hay kh&ocirc;ng, thầy B&igrave;nh n&ecirc;u c&acirc;u hỏi. Theo thầy, việc li&ecirc;n kết cũng sẽ gặp kh&oacute; khăn v&igrave; c&aacute;c trường c&oacute; thời kh&oacute;a biểu kh&aacute;c nhau.</p> <p><b>&ETH;ịnh hướng hay kh&ocirc;ng định hướng chọn m&ocirc;n?</b></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Th&agrave;nh, Vụ trưởng Vụ Gi&aacute;o dục trung học - Bộ GD&amp;ĐT, n&oacute;i rằng, nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n đang lo lắng sẽ bị qu&aacute; tải với m&ocirc;n học sinh chọn nhiều, hoặc mất việc nếu c&aacute;c em chọn qu&aacute; &iacute;t. Để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng n&agrave;y, Bộ GD&amp;ĐT y&ecirc;u cầu c&aacute;c trường x&acirc;y dựng tổ hợp gồm 5 m&ocirc;n học được chọn từ 3 nh&oacute;m m&ocirc;n học trong chương tr&igrave;nh (đảm bảo mỗi nh&oacute;m chọn &iacute;t nhất 1 m&ocirc;n) v&agrave; x&acirc;y dựng một số tổ hợp 3 cụm chuy&ecirc;n đề của 3 m&ocirc;n học trong chương tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp với khả năng tổ chức của nh&agrave; trường, nhất l&agrave; đảm bảo định mức giờ dạy cho gi&aacute;o vi&ecirc;n. &ldquo;Tất nhi&ecirc;n, c&oacute; những tổ hợp sẽ nhiều học sinh lựa chọn hơn, nhưng trường phải tổ chức thực hiện để kh&ocirc;ng xảy ra t&igrave;nh trạng m&ocirc;n chọn qu&aacute; nhiều hoặc qu&aacute; &iacute;t&rdquo;, &ocirc;ng Th&agrave;nh n&oacute;i.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT vừa c&oacute; hướng dẫn thực hiện kế hoạch gi&aacute;o dục nh&agrave; trường, trong đ&oacute; quy định hiệu trưởng tổ chức x&acirc;y dựng v&agrave; ban h&agrave;nh kế hoạch thời gian thực hiện chương tr&igrave;nh của từng m&ocirc;n học bắt buộc, m&ocirc;n học tự chọn, chuy&ecirc;n đề học tập&hellip; đảm bảo tổng số tiết/năm học theo quy định. Chương tr&igrave;nh mỗi m&ocirc;n học ở mỗi khối lớp được bố tr&iacute; ph&ugrave; hợp trong cả năm học.</p> <p>Theo thầy Nguyễn Văn Thuần, đ&atilde; cho ph&eacute;p học sinh chọn m&ocirc;n học th&igrave; phải đ&aacute;p ứng sự lựa chọn của c&aacute;c em. Nhưng tr&ecirc;n thực tế, điều kiện cơ sở vật chất, con người kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được, n&ecirc;n nh&agrave; trường sẽ trao đổi, định hướng để tổ chức học tập trong điều kiện cho ph&eacute;p. Trường đ&atilde; lấy &yacute; kiến học sinh lớp 10 v&agrave; lớp 11 xem xu hướng lựa chọn của c&aacute;c em ra sao nhưng chưa c&oacute; kết quả, thầy Thuần cho biết. Sở GD&amp;ĐT H&agrave; Tĩnh đang từng bước tập huấn để gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c trường tiếp cận chương tr&igrave;nh GDPT mới.</p> <p>Hiệu trưởng một trường THPT nh&igrave;n nhận, chương tr&igrave;nh Gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới cho học sinh được quyền lựa chọn m&ocirc;n học l&agrave; d&acirc;n chủ, ph&ugrave; hợp xu thế, đồng thời đ&aacute;p ứng chương tr&igrave;nh ph&acirc;n h&oacute;a nghề nghiệp ở bậc học. Tuy nhi&ecirc;n, khi thực hiện nội dung n&agrave;y, phải c&oacute; quy chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp về đội ngũ, về cơ sở vật chất, để khi học sinh lựa chọn, nh&agrave; trường đ&aacute;p ứng được nguyện vọng của c&aacute;c em, tr&aacute;nh chuyện &ldquo;định hướng ph&ugrave; hợp với điều kiện thực tiễn&rdquo;. &ldquo;Nếu học sinh được quyền lựa chọn m&ocirc;n học nhưng v&igrave; l&yacute; do n&agrave;o đ&oacute;, nh&agrave; trường chưa tổ chức được m&agrave; bắt c&aacute;c em chọn theo định hướng th&igrave; lại sai quan điểm, mục ti&ecirc;u đổi mới gi&aacute;o dục&rdquo;, vị hiệu trưởng n&oacute;i.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><strong><strong>Những người bi&ecirc;n soạn chương tr&igrave;nh Gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới cho rằng, học sinh lựa chọn m&ocirc;n học, nhưng nh&agrave; trường tư vấn c&aacute;c em sao cho hợp l&yacute;. Tuy nhi&ecirc;n, theo hiệu trưởng một trường THPT, nếu buộc học sinh chọn theo định hướng th&igrave; lại sai quan điểm, mục ti&ecirc;u đổi mới gi&aacute;o dục.</strong></strong></p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top