Hàng chục người nhập viện Bạch Mai do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người

Căn bệnh từng bị lãng quên giờ bùng phát trở lại, trong vòng 1 tháng qua đã có 4 ca tử vong tại BV Bạch Mai.

<div> <p>PGS.TS Đỗ Duy Cường, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Bệnh nhiệt đới, BV Bạch Mai cho biết, trong 5-10 năm trước đ&acirc;y, BV mới tiếp nhận khoảng 20 bệnh nh&acirc;n mắc whitmore, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, trung t&acirc;m đ&atilde; tiếp nhận tới 20 trường hợp.</p> <p>Ri&ecirc;ng th&aacute;ng 8, c&oacute; 12 bệnh nh&acirc;n whitmore nặng, trong đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; 4 ca tử vong do vi khuẩn &ldquo;ăn&rdquo; nhiều cơ quan. Hầu hết c&aacute;c bệnh nh&acirc;n đến từ c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Bắc v&agrave; Bắc Trung bộ. Hiện tại đang l&agrave; m&ugrave;a mưa, l&agrave; thời điểm thuận lợi để vi khuẩn whitmore ph&aacute;t triển.</p> <p>Mới nhất, trung t&acirc;m điều trị cho trường hợp nữ bệnh nh&acirc;n qu&ecirc; ở Thanh Ho&aacute; bị whitmore ăn cụt c&aacute;nh mũi. Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp bệnh nh&acirc;n nữ đầu ti&ecirc;n mắc whitmore.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Hàng chục người nhập viện Bạch Mai do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/10/hang-chuc-nguoi-nhap-vien-bach-mai-do-nhiem-vi-khuan-an-thit-nguoi(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp bệnh nh&acirc;n nữ đầu ti&ecirc;n mắc whitmore.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được tuyến dưới chẩn đo&aacute;n nhiễm tr&ugrave;ng do tụ cầu nhưng khi b&aacute;c sĩ BV Bạch Mai cấy mủ, ph&aacute;t hiện dương t&iacute;nh với whitmore.</p> <p>&ldquo;Khi đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i phải thay đổi ho&agrave;n to&agrave;n ph&aacute;c đồ điều trị, nếu kh&ocirc;ng bệnh nh&acirc;n sẽ nguy hiểm t&iacute;nh mạng&rdquo;, PGS Cường th&ocirc;ng tin.</p> <p>Theo đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được điều trị tấn c&ocirc;ng bằng ph&aacute;c đồ đặc hiệu với kh&aacute;ng sinh phối hợp. Sau khi t&igrave;nh trạng to&agrave;n th&acirc;n ổn định, bệnh nh&acirc;n tiếp tục được điều trị kh&aacute;ng sinh k&eacute;o d&agrave;i kết hợp với c&aacute;c liệu ph&aacute;p điều trị của chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng: Rửa vết thương, kiểm so&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; c&aacute;c tổn thương tại mũi &ndash; họng.</p> <p>Rất may bệnh nh&acirc;n chỉ tổn thương da ở c&aacute;nh mũi, chưa tổn thương xương. Sau 2 tuần điều trị, vết thương đ&atilde; hết mủ v&agrave; đang ăn da non.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, bệnh nh&acirc;n cần tiếp tục giai đoạn duy tr&igrave; bằng thuốc v&agrave; điều trị trung b&igrave;nh &iacute;t nhất 3 th&aacute;ng nữa để tr&aacute;nh t&aacute;i ph&aacute;t v&igrave; nếu bị lại, tỉ lệ tử vong rất cao.</p> <p>PGS Cường nhấn mạnh, khi nhiễm whitmore, th&ocirc;ng thường, 40-60% bệnh nh&acirc;n mắc whitmore sẽ tử vong. Tỉ lệ tử vong sẽ giảm đ&aacute;ng kể nếu bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng bệnh v&agrave; điều trị kh&aacute;ng sinh theo ph&aacute;c đồ hướng dẫn.</p> <p><span>C&oacute; thể tử vong trong v&ograve;ng 48 giờ</span></p> <p>PGS Cường cho biết, whitmore do vi khuẩn gram &acirc;m B. pseudomallei (hay c&ograve;n gọi l&agrave; vi khuẩn ăn thịt người) g&acirc;y ra. Khi v&agrave;o cơ thể, vi khuẩn n&agrave;y sẽ tấn c&ocirc;ng nhiều cơ quan, dẫn đến suy đa tạng rồi sốc, tử vong.</p> <p>Đặc biệt tr&ecirc;n những bệnh nh&acirc;n c&oacute; sắc c&aacute;c bệnh l&yacute; như tim mạch, tiểu đường, bệnh thận m&atilde;n t&iacute;nh... th&igrave; nguy cơ bị tổn thương phổi, thận, gan... c&agrave;ng lớn, nguy cơ tử vong c&agrave;ng cao.</p> <p>Whitmore kh&ocirc;ng phải bệnh mới v&agrave; hiếm gặp m&agrave; bị &quot;bỏ qu&ecirc;n&quot; trong cộng đồng. Bệnh n&agrave;y được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới v&agrave;o năm 1911, xuất hiện tại Việt Nam từ 1936.</p> <p>Vi khuẩn g&acirc;y bệnh sống trong b&ugrave;n đất v&agrave; nước, đường l&acirc;y truyền chủ yếu qua v&ugrave;ng da tổn thương tiếp x&uacute;c với vi khuẩn hoặc h&iacute;t phải c&aacute;c hạt bụi đất chứa vi khuẩn.</p> <p>Căn bệnh n&agrave;y hiện chưa c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh v&agrave; khi đ&atilde; khởi ph&aacute;t bệnh, diễn biến của bệnh rất nhanh, c&oacute; thể cướp đi mạng sống bệnh nh&acirc;n chỉ sau 48 giờ nhập viện.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của bệnh cũng rất mơ hồ, chẩn đo&aacute;n rất kh&oacute; n&ecirc;n dễ bị chẩn đo&aacute;n nhầm sang c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m phổi, nhiễm khuẩn da m&ocirc; mềm, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu, li&ecirc;n cầu...</p> <p>Ngay cả khi được khẳng định chẩn đo&aacute;n bệnh whitmore, việc điều trị cũng hết sức kh&oacute; khăn. Bệnh nh&acirc;n thường phải d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh tấn c&ocirc;ng liều cao (6-8g Ceftazidim/ng&agrave;y truyền tĩnh mạch) k&eacute;o d&agrave;i li&ecirc;n tục trong &iacute;t nhất khoảng 2 tuần, sau đ&oacute; d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh duy tr&igrave; khoảng từ 3 đến 6 th&aacute;ng.</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng được điều trị đ&uacute;ng liều, đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ v&agrave; theo d&otilde;i s&aacute;t sao, bệnh dễ t&aacute;i ph&aacute;t, sức khỏe suy kiệt dần v&agrave; vẫn c&oacute; thể tử vong d&ugrave; đ&atilde; được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng.</p> <p>Việc theo d&otilde;i điều trị bệnh k&eacute;o d&agrave;i, tốn k&eacute;m n&ecirc;n kh&ocirc;ng &iacute;t bệnh nh&acirc;n đ&atilde; bỏ cuộc. Đ&acirc;y cũng l&agrave; một trong l&agrave; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến thất bại trong điều trị v&agrave; tỉ lệ tử vong do whitmore cao.</p> <p>PGS Cường khuyến c&aacute;o, những năm gần đ&acirc;y, số ca bệnh whitmore được b&aacute;o c&aacute;o kh&ocirc;ng ngừng tăng, cao điểm thường tập trung v&agrave;o m&ugrave;a mưa từ th&aacute;ng 7-11.</p> <p>Do đ&oacute;, những người l&agrave;m việc tiếp x&uacute;c nhiều m&ocirc;i trường đất v&agrave; nước phải c&oacute; phương tiện bảo hộ lao động, nếu c&oacute; trầy xước ngo&agrave;i da cần điều trị sớm v&agrave; triệt để.</p> <p>Người bệnh tiểu đường, bệnh phổi v&agrave; bệnh thận mạn t&iacute;nh c&oacute; nguy cơ dễ mắc bệnh n&agrave;y với c&aacute;c biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng đa dạng: Sốt cao, đau cơ, c&oacute; c&aacute;c ổ nhiễm khuẩn tr&ecirc;n da, &aacute;p xe cơ, &aacute;p xe gan l&aacute;ch, vi&ecirc;m phổi... n&ecirc;n cần đến c&aacute;c cơ sở y tế để chẩn đo&aacute;n sớm.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top