Hai luồng ý kiến về giữ, bỏ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho biết, một số ý kiến đại biểu đề nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ thực hiện kỳ thi tuyển sinh vào cao đẳng, đại học; cũng có ý kiến đề nghị vẫn giữ kỳ tốt nghiệp THPT và giao các địa phương thực hiện.

<div> <div> <div> <p><b>Hai điều ri&ecirc;ng biệt với chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</b></p> <p>Tại phi&ecirc;n họp s&aacute;ng 21/5, giải tr&igrave;nh, tiếp thu, chỉnh l&yacute; Dự thảo Luật Gi&aacute;o dục (sửa đổi) tại Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng Phan Thanh B&igrave;nh cho biết, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định cụ thể về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT; đề nghị x&acirc;y dựng một chương tr&igrave;nh, một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa d&ugrave;ng chung cho cả nước.</p> <div> <div><img alt="Hai luồng ý kiến về giữ, bỏ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/21/5_twph.jpg" /><span>Chủ nhiệm Uỷ ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng Phan Thanh B&igrave;nh.</span></div> </div> <p>Về việc n&agrave;y, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho rằng, hiện nay quy định về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT trong Dự thảo Luật đ&atilde; cụ thể h&oacute;a tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp h&agrave;nh Trung ương kh&oacute;a XII về đổi mới căn bản, to&agrave;n diện GDĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT.</p> <p>Theo đ&oacute;, việc giảng dạy v&agrave; học tập phổ th&ocirc;ng chuyển từ gi&aacute;o dục thi&ecirc;n về truyền thụ kiến thức sang gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển phẩm chất v&agrave; năng lực, ph&aacute;t huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Với quan điểm n&agrave;y, tr&ecirc;n nền tảng một chương tr&igrave;nh GDPT thống nhất d&ugrave;ng chung trong cả nước do Bộ GDĐT ban h&agrave;nh; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; t&agrave;i liệu học tập, cụ thể h&oacute;a chương tr&igrave;nh, gi&uacute;p gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; học sinh s&aacute;ng tạo trong phương ph&aacute;p dạy v&agrave; học, nhằm tiếp thu tốt nhất kiến thức của chương tr&igrave;nh GDPT.</p> <p>Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội, hiện nay Bộ GDĐT đ&atilde; c&ocirc;ng bố chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng thống nhất trong cả nước v&agrave; đang soạn thảo ban h&agrave;nh bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo chương tr&igrave;nh n&agrave;y, sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh sau năm 2022. Tr&ecirc;n thực tế đ&oacute;, UBTVQH đề nghị được giữ quy định một chương tr&igrave;nh thống nhất, mỗi m&ocirc;n học c&oacute; một hoặc một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa như trong dự thảo Luật. Để r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc hơn về vai tr&ograve; của chương tr&igrave;nh GDPT v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, nội dung n&agrave;y đ&atilde; được quy định th&agrave;nh hai điều ri&ecirc;ng biệt:</p> <p>Cụ thể, điều 31 quy định về chương tr&igrave;nh GDPT quy định: Chương tr&igrave;nh l&agrave; ph&aacute;p lệnh, thống nhất trong to&agrave;n quốc; chương tr&igrave;nh thể hiện mục ti&ecirc;u, nội dung gi&aacute;o dục, y&ecirc;u cầu về phẩm chất v&agrave; năng lực học sinh; được x&acirc;y dựng khoa học, cụ thể, li&ecirc;n kết từ lớp 1 đến lớp 12 cho tất cả c&aacute;c m&ocirc;n học. Dự thảo Luật quy định Bộ trưởng Bộ GDĐT chịu tr&aacute;ch nhiệm về chất lượng chương tr&igrave;nh GDPT v&agrave; ra quyết định ban h&agrave;nh tr&ecirc;n cơ sở kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT. Chương tr&igrave;nh GDPT được c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng.</p> <p>Điều 32 quy định, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; c&ocirc;ng cụ giảng dạy, triển khai chương tr&igrave;nh GDPT, cụ thể h&oacute;a c&aacute;c y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh v&agrave; định hướng về phương ph&aacute;p giảng dạy, c&aacute;ch thức kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục. Dự thảo Luật quy định, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa phải được thẩm định bởi Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; được Bộ trưởng Bộ GDĐT ban h&agrave;nh.</p> <p>Để bảo đảm chất lượng của chương tr&igrave;nh v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT, dự thảo luật quy định r&otilde; vai tr&ograve;, tr&aacute;ch nhiệm của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Ủy ban Nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c địa phương, Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; Hội đồng thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục cấp tỉnh.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng B&igrave;nh, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung quy định Bộ GDĐT tổ chức bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; quy định cụ thể về Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; Hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương; đề nghị quy định 1/2 th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng thẩm định l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đang tham gia giảng dạy; quy định thẩm quyền lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Theo UBTVQH, tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc chương tr&igrave;nh GDPT l&agrave; ph&aacute;p lệnh, thống nhất trong cả nước, th&igrave; chủ trương tạo điều kiện cho c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục, nh&agrave; khoa học, nh&agrave; gi&aacute;o tham gia bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để bảo đảm mỗi m&ocirc;n học c&oacute; một hoặc một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; cần thiết; điều n&agrave;y nhằm tr&aacute;nh độc quyền trong việc bi&ecirc;n soạn, ph&aacute;t h&agrave;nh s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Để đảm bảo chất lượng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; kh&aacute;ch quan trong bi&ecirc;n soạn, chọn lựa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa cho cơ sở gi&aacute;o dục, dự thảo luật quy định Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT chịu tr&aacute;ch nhiệm quy định quy tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn, thẩm định, ph&aacute;t h&agrave;nh v&agrave; quy tr&igrave;nh chọn lựa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa bảo đảm c&oacute; &iacute;t nhất một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa đủ chất lượng cho GDPT.</p> <p>Về quy định cụ thể đối với c&aacute;c Hội đồng thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương: Tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, Dự thảo quy định về Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT v&agrave; Hội đồng cấp tỉnh thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương, giao Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định cụ thể.</p> <p>Về th&agrave;nh phần Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, UBTVQH đề nghị giữ quy định c&oacute; &iacute;t nhất 1/3 th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng thẩm định l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đang tham gia giảng dạy, tỷ lệ n&agrave;y tạo điều kiện để Bộ GDĐT c&oacute; thể chủ động trong việc sắp xếp nh&acirc;n sự bảo đảm c&acirc;n đối, hợp l&yacute; giữa c&aacute;c th&agrave;nh phần kh&aacute;c nhau.</p> <p>Với quy định việc lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, dự thảo luật quy định Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để sử dụng ổn định trong c&aacute;c cơ sở GDPT tr&ecirc;n địa b&agrave;n theo quy định của Bộ trưởng Bộ GDĐT (Điều 32).</p> <p><b>Thi để đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ đạt chuẩn</b></p> <p>Uỷ ban thẩm tra cũng cho biết, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định cụ thể về việc thực nghiệm, th&iacute; điểm trong lĩnh vực gi&aacute;o dục. Về việc n&agrave;y, UBTVQH cho rằng, gi&aacute;o dục l&agrave; một lĩnh vực quan trọng, đối tượng v&agrave; phạm vi ảnh hưởng lớn, n&ecirc;n việc đổi mới chương tr&igrave;nh GDPT hoặc những thay đổi trong ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục sẽ t&aacute;c động s&acirc;u rộng, l&acirc;u d&agrave;i tới đời sống, x&atilde; hội. Do đ&oacute;, cần cẩn trọng khi thực hiện những hoạt động thực nghiệm, th&iacute; điểm trong quy tr&igrave;nh x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục.</p> <p>Tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, dự thảo luật đ&atilde; bổ sung quy định Ch&iacute;nh phủ x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh l&agrave;m th&iacute; điểm. Trong đ&oacute;, quy định những vấn đề cơ bản về mục ti&ecirc;u, đối tượng, quy m&ocirc;, thời gian thực nghiệm, th&iacute; điểm trong lĩnh vực gi&aacute;o dục (Điều 31). Đồng thời dự thảo luật quy định Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Quốc hội trước khi quyết định chủ trương về cải c&aacute;ch nội dung chương tr&igrave;nh của một cấp học; tr&igrave;nh UBTVQH trước khi quyết định việc &aacute;p dụng đại tr&agrave; đối với ch&iacute;nh s&aacute;ch mới trong gi&aacute;o dục đ&atilde; được th&iacute; điểm th&agrave;nh c&ocirc;ng m&agrave; việc &aacute;p dụng đại tr&agrave; sẽ ảnh hưởng đến quyền v&agrave; nghĩa vụ học tập của c&ocirc;ng d&acirc;n trong phạm vi cả nước (Điều 102).</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, một số &yacute; kiến đại biểu đề nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ thực hiện kỳ thi tuyển sinh v&agrave;o cao đẳng, đại học; c&oacute; &yacute; kiến đề nghị vẫn giữ kỳ tốt nghiệp THPT v&agrave; giao c&aacute;c địa phương thực hiện.</p> <p>UBTVQH cho rằng, hiện nay, việc tổ chức kỳ thi để cấp bằng tốt nghiệp THPT nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ đạt chuẩn GDPT của học sinh; cung cấp dữ liệu quốc gia cho việc nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng, điều chỉnh nội dung, phương ph&aacute;p giảng dạy, ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục v&agrave; tuyển sinh đại học, đồng thời tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; để thể chế h&oacute;a gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n, tự học của người d&acirc;n trong tương lai. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc tổ chức thi v&agrave; cấp bằng tốt nghiệp THPT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi tiếp tục việc học ở nước ngo&agrave;i.</p> <p>Theo đ&oacute;, để linh hoạt cho Ch&iacute;nh phủ trong tổ chức thực hiện thi tốt nghiệp THPT, Dự thảo Luật chỉ quy định nguy&ecirc;n tắc học sinh học hết chương tr&igrave;nh THPT th&igrave; được dự thi để lấy bằng tốt nghiệp THPT, kh&ocirc;ng quy định phương thức cũng như quy m&ocirc; tổ chức thi (Điều 34).</p> <p>Việc tuyển sinh cao đẳng, đại học của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục được thực hiện theo cơ chế tự chủ quy định bởi Luật GDĐH v&agrave; Luật GDNN.</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top