Hai bộ SGK "biến mất": Bộ Giáo dục & đào tạo cần có câu trả lời?

Từ việc chỉnh sửa lỗi 4 bộ SGK, đến quyết định "hợp nhất" chỉ còn 2 bộ của NXB Giáo dục Việt Nam…, Bộ GD&ĐT cần có câu trả lời với cử tri và dư luận, không thể "đá" quả bóng trách nhiệm".

<div> <p><strong>B&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n: <em>&quot;Người l&agrave;m gi&aacute;o dục trước hết phải t&ocirc;n trọng người học v&agrave; người dạy&quot;</em></strong></p> <p>Trao đổi về vụ <span>hai bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK) &quot;biến mất</span> &quot; của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, b&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n cho biết, ở k&igrave; họp trước, b&agrave; đ&atilde; tự mua v&agrave; nghi&ecirc;n cứu tất cả c&aacute;c bộ SGK mới được &aacute;p dụng trong năm học 2020- 2021.</p> <p>Theo đ&oacute; b&agrave; thấy, kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng bộ C&aacute;nh diều m&agrave; hầu hết c&aacute;c bộ SGK, thậm ch&iacute; cả SGK của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam cũng nhiều lỗi v&agrave; c&oacute; những hạn chế, đặc biệt &quot;d&iacute;nh&quot; tư duy ngược khi l&agrave;m s&aacute;ch. Vậy tại sao dư luận l&uacute;c đ&oacute; chỉ tập trung mỗi bộ SGK C&aacute;nh diều?</p> <p>&quot;Sau khi t&igrave;m hiểu kĩ t&ocirc;i mới biết, chỉ c&oacute; bộ SGK C&aacute;nh diều kh&ocirc;ng thuộc NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam.</p> <p>L&uacute;c bấy giờ t&ocirc;i đặt vấn đề, phải dừng lại v&agrave; y&ecirc;u cầu Bộ GD&amp;ĐT r&agrave; so&aacute;t to&agrave;n bộ 5 bộ s&aacute;ch, kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng g&igrave; bộ n&agrave;o, để tạo sự kh&aacute;ch quan c&ocirc;ng bằng cả cho người học v&agrave; cả người l&agrave;m s&aacute;ch.</p> <p>Tiếc l&agrave; cho đến thời điểm n&agrave;y, <span>việc l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm li&ecirc;n quan đến SGK</span> v&agrave; chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng, việc sửa lỗi của c&aacute;c bộ s&aacute;ch&hellip; gần như ch&igrave;m v&agrave;o im lặng.</p> <p>Đặc biệt, gần đ&acirc;y lại th&ecirc;m quyết định nhập nhằng &quot;hợp nhất&quot; 2 bộ SGK của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, t&ocirc;i nghĩ cần phải l&ecirc;n tiếng, Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; c&acirc;u trả lời cụ thể với dư luận v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n, phụ huynh học sinh&quot;, b&agrave; Hiền n&oacute;i.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_phamthiminhhientinhphuyen-1540950525537153573684715409533408831610691381-1616864934882.jpeg" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 1" /> <figcaption> <p>B&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n (Ảnh: V. Duẩn).&nbsp;</p> </figcaption> </figure> <p>Cũng theo đại biểu Hiền, ở hai bộ SGK lớp 2 v&agrave; lớp 6 của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam sẽ sử dụng sắp tới đ&acirc;y, đang c&oacute; &yacute; kiến tranh luận về gi&aacute;.</p> <p>Theo đ&oacute;, mặc d&ugrave; đang l&agrave; s&aacute;ch đưa cho gi&aacute;o vi&ecirc;n tham khảo nhưng NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam đ&atilde; in sẵn gi&aacute;- d&ugrave; chỉ l&agrave; &quot;dự kiến&quot;. Gi&aacute; &quot;dự kiến&quot; n&agrave;y rẻ hơn so với gi&aacute; thực m&agrave; NXB đề xuất Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh ph&ecirc; duyệt. Điều n&agrave;y khiến nhiều người lo ngại chuyện mập mờ gi&aacute; s&aacute;ch.</p> <p>B&agrave; Hiền cho rằng, việc lạm dụng từ ngữ kiểu &quot;gi&aacute; dự kiến&quot; tr&ecirc;n đ&acirc;y, nhiều khi rất nguy hại, thậm ch&iacute; c&oacute; thể l&agrave; kẽ hở nẩy sinh c&aacute;c lợi &iacute;ch nh&oacute;m m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute; chưa lường hết được.</p> <p>Nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức SGK đ&atilde; c&oacute; vấn đề. Nếu tiếp tục lập lờ, kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng về gi&aacute; SGK v&agrave; cả chuyện t&aacute;ch/nhập 2 bộ s&aacute;ch chỉ trong khoảng thời gian sử dụng rất ngắn, r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; c&acirc;u hỏi rất lớn m&agrave; dư luận v&agrave; c&aacute;c cử tri đặt ra cho Bộ GD&amp;ĐT.</p> <p>Những điều n&agrave;y, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến h&agrave;ng triệu phụ huynh học sinh, t&aacute;c động đến từng gia đ&igrave;nh, cần Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; c&acirc;u trả lời v&agrave; giải th&iacute;ch cụ thể.</p> <p>&quot;Bộ GD&amp;ĐT kh&ocirc;ng thể n&oacute;i rằng, <span>SGK l&agrave; vấn đề thuộc NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam</span> , như thế l&agrave; v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>Đ&agrave;nh rằng c&oacute; thể giải th&iacute;ch dưới g&oacute;c độ của doanh nghiệp về vấn đề s&aacute;ch v&agrave; &quot;hợp nhất&quot; s&aacute;ch. Nhưng nh&igrave;n rộng vấn đề, người l&agrave;m gi&aacute;o dục trước hết phải t&ocirc;n trọng người học v&agrave; người dạy.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT đang quản l&yacute; Nh&agrave; nước, chắc chắn phải c&oacute; sự can thiệp hoặc quản l&yacute; theo ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền về c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến l&agrave;m SGK, đừng đổ hết tr&aacute;ch nhiệm cho nh&agrave; đầu tư hoặc g&acirc;y &aacute;p lực gi&aacute;o vi&ecirc;n ngại đổi mới.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; giải th&iacute;ch c&ocirc;ng khai minh bạch, nếu c&oacute; sai s&oacute;t th&igrave; nhận, kh&ocirc;ng thể để vấn đề bức x&uacute;c trong dư luận, để c&aacute;c đơn vị đ&aacute; tr&aacute;ch nhiệm giống một trận b&oacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; hồi kết như hiện nay&quot;, b&agrave; Hiền bức x&uacute;c n&oacute;i.</p> <p><strong>B&agrave; B&ugrave;i Thị An, nguy&ecirc;n đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIII: &quot;<em>Bộ Gi&aacute;o dục - Đ&agrave;o tạo cần l&yacute; giải tại sao?&quot;.</em></strong></p> <p>Quan điểm của t&ocirc;i, ri&ecirc;ng về x&acirc;y dựng nội dung, chương tr&igrave;nh v&agrave; SGK, Bộ GD&amp;ĐT phải chịu ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;ch nhiệm trước Nh&agrave; nước, trước nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Đặc biệt vừa qua c&oacute; chuyện NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam đưa ra 4 bộ s&aacute;ch nhưng mới chỉ sau một năm đột ngột &quot;hợp nhất&quot; c&ograve;n hai bộ. Quan điểm của t&ocirc;i, Bộ GD&amp;ĐT cần l&yacute; giải tại sao lại c&oacute; chuyện n&agrave;y, hay trong qu&aacute; tr&igrave;nh lựa chọn, chất lượng kh&ocirc;ng đảm bảo? Nếu như vậy, tr&aacute;ch nhiệm lại thuộc về những người đứng ra thẩm định.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_buithic-7-a-85124-b-6-1616864899967.jpg" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 2" /> <figcaption> <p>B&agrave; B&ugrave;i Thị An, nguy&ecirc;n đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIII.</p> </figcaption> </figure> <p>Một khi đ&atilde; chọn lựa v&agrave; sử dụng, n&ecirc;n d&ugrave;ng SGK &iacute;t nhất khoảng v&agrave;i năm, sau đ&oacute; r&uacute;t ra c&aacute;i hay c&aacute;i dở ở đ&acirc;u mới t&iacute;nh chuyện thay đổi. C&aacute;ch l&agrave;m như hiện nay rất l&atilde;ng ph&iacute; v&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với mục ti&ecirc;u chung về gi&aacute;o dục.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, sau một thời gian sử dụng, cần lấy &yacute; kiến của phụ huynh học sinh, của c&aacute;c nh&agrave; khoa học trước khi muốn quyết định số phận của bộ s&aacute;ch.</p> <p>S&aacute;ch gi&aacute;o khoa li&ecirc;n quan đến h&agrave;ng triệu học sinh, c&aacute;c nh&agrave; xuất bản kh&ocirc;ng thể l&agrave;m t&ugrave;y tiện như hiện nay.</p> <p><strong>GS.TS Phạm Tất Dong, Ph&oacute; chủ tịch thường trực Hội Khuyến học Việt Nam: <em>&quot;Để NXB tự do &quot;h&ocirc; biến&quot; SGK sẽ rất loạn&quot;.</em></strong></p> <p>Một khi SGK được NXB tự quyết định v&agrave; tự do lưu th&ocirc;ng tr&ecirc;n thị trường, kh&ocirc;ng c&oacute; sự &quot;cầm trịch&quot; của Bộ GD&amp;ĐT, đương nhi&ecirc;n họ muốn h&ocirc; &quot;biến&quot; l&uacute;c n&agrave;o cũng được, như thế sẽ rất loạn.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_pham-tat-dong-1616865086856.png" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 3" /> <figcaption> <p>GS.TS Phạm Tất Dong, Ph&oacute; chủ tịch thường trực Hội Khuyến học Việt Nam.</p> </figcaption> </figure> <p>Từ 4 bộ, sau một năm NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam &quot;hợp nhất&quot; c&ograve;n 2 bộ. T&ocirc;i kh&ocirc;ng d&aacute;m chắc một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute;, hai bộ c&ograve;n lại sẽ &quot;hợp nhất&quot; hoặc &quot;li&ecirc;n minh kinh doanh&quot; để chỉ c&ograve;n một bộ.</p> <p>Như vậy, cả nước sẽ chỉ c&oacute; độc quyền một bộ SGK như trước đ&acirc;y. T&ocirc;i rất buồn v&agrave; chờ đợi c&acirc;u trả lời về vấn đề n&agrave;y từ Bộ GD&amp;ĐT.</p> <p><strong>Mỹ H&agrave; </strong><em>(thực hiện)</em></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top