'Hà Nội ngày càng ô nhiễm vì không gom được nước thải'

Thủ đô không có hệ thống thu gom nước thải nên "đô thị càng phát triển thì sông, hồ càng ô nhiễm".

<div> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Trần Đức Hạ - Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu cấp tho&aacute;t nước v&agrave; m&ocirc;i trường, c&oacute; cuộc trao đổi với <em>VnExpress </em>xung quanh thực trạng <span>nước thải sinh hoạt</span>&nbsp;ở H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;"><em><em>-&nbsp; Theo thống k&ecirc; của C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội,</em><span>&nbsp;78% nước thải tr&ecirc;n địa b&agrave;n xả thẳng ra s&ocirc;ng, hồ, k&ecirc;nh mương m&agrave; kh&ocirc;ng qua xử l&yacute;. &Ocirc;ng nghĩ sao về t&igrave;nh trạng n&agrave;y?</span></em></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Chưa thu gom được nước thải - đ&oacute; l&agrave; vấn đề lớn nhất hiện nay của m&ocirc;i trường H&agrave; Nội.&nbsp;Ch&uacute;ng ta biết rằng nước thải sinh hoạt v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp xả thẳng ra m&ocirc;i trường l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh khiến c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng trở n&ecirc;n đen đặc, bốc m&ugrave;i h&ocirc;i thối.&nbsp;Muốn xử l&yacute; triệt để nước thải th&igrave; trước hết phải tiến h&agrave;nh thu gom. Nhưng cho đến nay, th&agrave;nh phố chưa c&oacute; dự &aacute;n x&acirc;y dựng hệ thống tho&aacute;t nước ri&ecirc;ng n&agrave;o. Với s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, c&aacute;c dự &aacute;n từ trước đến nay chỉ l&agrave; nạo v&eacute;t b&ugrave;n v&agrave; k&egrave; s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, th&agrave;nh phố phải đầu tư hệ thống thu gom, đấu nối từng gia đ&igrave;nh, từng khu d&acirc;n cư, c&ocirc;ng tr&igrave;nh dịch vụ ... dẫn về khu xử l&yacute; tập trung. Đầu tư x&acirc;y dựng hệ thống như vậy y&ecirc;u cầu kinh ph&iacute; lớn, v&agrave; với đ&ocirc; thị mật độ x&acirc;y dựng lớn như H&agrave; Nội sẽ c&oacute; nhiều vấn đề phức tạp. Muốn cải tạo, lắp đặt tuyến cống phải đ&agrave;o đường; k&eacute;o theo h&agrave;ng loạt vấn đề kh&aacute;c về giải tỏa mặt bằng, điều tiết giao th&ocirc;ng. L&agrave;m đường đ&atilde; kh&oacute;, l&agrave;m cống c&ograve;n kh&oacute; hơn nhiều. Kh&oacute; nhất l&agrave; đặt cống, đấu nối v&agrave; thu gom.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng thu gom được, lượng nước thải đổ v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. H&agrave; Nội c&agrave;ng x&acirc;y dựng, c&agrave;ng mở rộng th&igrave; nước s&ocirc;ng hồ ng&agrave;y c&agrave;ng &ocirc; nhiễm, đường phố ng&agrave;y c&agrave;ng ngập.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Vậy sao trước đ&acirc;y H&agrave; Nội kh&ocirc;ng đầu tư đồng bộ hệ thống tho&aacute;t nước, t&aacute;ch ri&ecirc;ng nước thải v&agrave; nước mưa để tr&aacute;nh những phức tạp hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề do lịch sử để lại. Từ thời Ph&aacute;p thuộc, khi x&acirc;y dựng đ&ocirc; thị H&agrave; Nội, ban đầu người Ph&aacute;p l&agrave;m cống tho&aacute;t nước mưa trước. Do kh&ocirc;ng t&aacute;ch được nước thải ri&ecirc;ng n&ecirc;n cuối c&ugrave;ng lại đổ chung v&agrave;o hệ thống cống ấy. Bản chất của hệ thống tho&aacute;t nước chung ở Việt Nam l&agrave; nước thải đổ v&agrave;o nước mưa. Kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng H&agrave; Nội, m&agrave; đa số c&aacute;c th&agrave;nh phố kh&aacute;c đều d&ugrave;ng hệ thống như thế. Chỉ một số khu đ&ocirc; thị mới, x&acirc;y dựng sau n&agrave;y th&igrave; nước mưa v&agrave; nước thải mới được t&aacute;ch ri&ecirc;ng ra, nhưng lại kh&ocirc;ng c&oacute; hệ thống đấu nối dẫn về nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="PGS.TS Trần Đức Hạ, Viện trưởng Viện nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường. Ảnh: Trần Huấn." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/01/pgstranducha-2804-1571890712-5965-1573639432.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Trần Đức Hạ, Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Cấp tho&aacute;t nước v&agrave; M&ocirc;i trường. Ảnh: <em>Trần Huấn</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Việc trộn lẫn như tr&ecirc;n khiến khối lượng nước thải tập trung về c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; lớn hơn, chế độ hoạt động c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh xử l&yacute; kh&ocirc;ng ổn định, kinh ph&iacute; xử l&yacute; tốn k&eacute;m hơn. Ngo&agrave;i ra, một phần nước thải kh&ocirc;ng được xử l&yacute;, mặc d&ugrave; đ&atilde; được h&ograve;a trộn với nước mưa khi mưa to nhưng khi tr&agrave;n v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ vẫn tiếp tục g&acirc;y &ocirc; nhiễm nguồn nước.</p> <p style="text-align: justify;">Cho đến nay, H&agrave; Nội mới chỉ c&oacute; dự &aacute;n Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute; (Thanh Tr&igrave;) đang x&acirc;y dựng l&agrave; t&iacute;nh đến việc thi c&ocirc;ng một đường ống gom nước thải d&agrave;i 52 km, đường k&iacute;nh 1,8 &ndash; 2 m, nằm s&acirc;u dưới đất 8 &ndash; 15 m, dẫn trực tiếp về nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;. Dự &aacute;n n&agrave;y được đầu tư 16.200 tỷ đồng, t&iacute;nh thu gom, xử l&yacute; nước thải sinh hoạt cho 7 quận, huyện gồm: Ba Đ&igrave;nh, Nam Từ Li&ecirc;m, Đống Đa, Thanh Xu&acirc;n, Ho&agrave;ng Mai, H&agrave; Đ&ocirc;ng, Thanh Tr&igrave; v&agrave; c&aacute;c con s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, s&ocirc;ng Lừ, s&ocirc;ng Nhuệ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- &Ocirc;ng nhận định thế n&agrave;o về năng lực xử l&yacute; nước thải của H&agrave; Nội hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Th&agrave;nh phố hiện c&oacute; 6 nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải nội đ&ocirc;. Chỉ c&oacute; c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y: Bảy Mẫu, Kim Li&ecirc;n, Tr&uacute;c Bạch l&agrave; c&oacute; thể hoạt động hết c&ocirc;ng suất, bởi thu gom được phần lớn nước thải trong lưu vực để xử l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y như Hồ T&acirc;y chỉ xử l&yacute; được khoảng 8.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, trong khi c&ocirc;ng suất thiết kế l&agrave; 15.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m; nh&agrave; m&aacute;y Bắc Thăng Long &ndash; V&acirc;n Tr&igrave; c&ocirc;ng suất 42.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, chỉ xử l&yacute; được khoảng 7.000 m3 (15% c&ocirc;ng suất thiết kế). C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y kh&ocirc;ng hoạt động hết c&ocirc;ng suất, v&igrave; hệ thống cống bao chưa được ho&agrave;n thiện, chưa đấu nối được nước thải v&agrave;o hệ thống thu gom tập trung.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; Y&ecirc;n Sở c&ocirc;ng suất 200.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, nhưng phải lấy trực tiếp nước thải từ c&aacute;c s&ocirc;ng tho&aacute;t nước Kim Ngưu v&agrave; S&eacute;t để xử l&yacute;. Việc lấy trực tiếp nước thải từ c&aacute;c s&ocirc;ng n&agrave;y, theo t&ocirc;i l&agrave; chưa đ&uacute;ng về c&aacute;ch tiếp cận để giải quyết vấn đề.&nbsp;Th&ocirc;ng thường nước thải phải thu gom về nh&agrave; m&aacute;y để xử l&yacute; đạt quy chuẩn m&ocirc;i trường rồi mới xả ra s&ocirc;ng hồ; kh&ocirc;ng ai xả nước thải v&agrave;o s&ocirc;ng rồi xử l&yacute; trong đ&oacute; cả.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Để giải quyết vấn đề nước thải th&igrave; H&agrave; Nội n&ecirc;n bắt đầu từ đ&acirc;u ?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Từ năm 1998 đến nay H&agrave; Nội đ&atilde; triển khai nhiều dự &aacute;n tho&aacute;t nước v&agrave; vệ sinh m&ocirc;i trường, đạt được một số kết quả nhất định như cải thiện được t&igrave;nh trạng &uacute;ng ngập lưu vực s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, diện t&iacute;ch 77,5 km2; giải quyết được vấn đề &ocirc; nhiễm cho nhiều hồ đ&ocirc; thị... Tuy nhi&ecirc;n, t&ocirc;i cho rằng năng lực quản l&yacute; c&aacute;c dự &aacute;n tho&aacute;t nước v&agrave; hạ tầng của H&agrave; Nội c&ograve;n hạn chế, cần học hỏi th&ecirc;m kinh nghiệm của TP HCM, B&igrave;nh Dương... Đơn cử nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute; (Thanh Tr&igrave;) đ&atilde; khởi c&ocirc;ng được ba năm, dự kiến ho&agrave;n th&agrave;nh năm 2020 nhưng đến nay mới được 10% c&ocirc;ng việc. Th&agrave;nh phố cần cải thiện năng lực quản l&yacute; để những c&ocirc;ng tr&igrave;nh li&ecirc;n quan đến vấn đề m&ocirc;i trường như tr&ecirc;n kh&ocirc;ng bị chậm trễ nữa.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với vấn đề &ocirc; nhiễm nước thải, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải tập trung đ&atilde; được quy hoạch. Tuy nhi&ecirc;n, trong đ&ocirc; thị v&agrave; v&ugrave;ng ven đ&ocirc; vẫn c&oacute; c&aacute;c điểm xả thải ph&acirc;n t&aacute;n, kh&ocirc;ng đấu nối tập trung được th&igrave; phải lắp đặt hệ thống xử l&yacute; tại chỗ, hoặc x&acirc;y c&aacute;c trạm xử l&yacute; nước thải quy m&ocirc; vừa v&agrave; nhỏ. Nước sạch sau xử l&yacute; đảm bảo quy chuẩn m&ocirc;i trường th&igrave; bổ cập v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ nội th&agrave;nh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Hệ thống tiêu thoát, xử lý nước thải - phần âm của Hà Nội hiện chưa theo kịp phần dương - đô thị hóa mạnh mẽ. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/01/tolich-1743-1571890713-3742-1573639433.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">S&ocirc;ng T&ocirc; Lịch &ocirc; nhiễm chảy qua nhiều khu d&acirc;n cư ở H&agrave; Nội.&nbsp;Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thực tế, tốc độ x&acirc;y dựng hệ thống hạ tầng kh&ocirc;ng bao giờ theo kịp tốc độ đ&ocirc; thị h&oacute;a. C&aacute;c nước ph&aacute;t triển cũng vậy th&ocirc;i. Nhưng họ c&oacute; tiềm lực v&agrave; c&oacute; một chiến lược r&otilde; r&agrave;ng để giải quyết. C&ograve;n H&agrave; Nội th&igrave; chưa l&agrave;m được, n&ecirc;n c&aacute;c khu đ&ocirc; thị mới x&acirc;y cứ mưa l&agrave; ngập lụt, nước thải, nước mưa kh&ocirc;ng biết tho&aacute;t đi đ&acirc;u. C&aacute;ch tiếp cận phải l&agrave; tập trung đầu tư x&acirc;y dựng hệ thống hạ tầng trước khi x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; ở.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Vậy H&agrave; Nội cần bao nhi&ecirc;u năm nữa để khắc phục t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm do nước thải hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave; Nội đ&atilde; c&oacute; quy hoạch tổng thể hệ thống tho&aacute;t nước đến năm 2030 v&agrave; tầm nh&igrave;n đến 2050 (quy hoạch 725). Mục ti&ecirc;u ch&iacute;nh quyền thủ đ&ocirc; đề ra l&agrave; đến 2030 giải quyết được phần lớn &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường do nước thải v&agrave; ngập lụt đ&ocirc; thị; đến năm 2050, đạt th&agrave;nh phố xanh, sạch, đẹp. Để đạt mục ti&ecirc;u n&agrave;y th&igrave; t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm nước s&ocirc;ng, hồ v&agrave; &uacute;ng ngập như hiện nay phải được khắc phục triệt để.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, H&agrave; Nội c&oacute; đủ nguồn lực để thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u trong quy hoạch tho&aacute;t nước n&agrave;y hay kh&ocirc;ng l&agrave; c&acirc;u hỏi rất kh&oacute; trả lời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top