Hà Nội lấy ý kiến việc bơm nước sông Hồng 'cứu' sông Tô Lịch

Hà Nội đang lấy ý kiến các chuyên gia về đề án bơm nước sông Hồng bổ cập nước hồ Tây và cải thiện sông Tô Lịch - một ý tưởng có từ gần 40 năm trước.

<div> <p style="text-align: justify;">Trong buổi lấy &yacute; kiến diễn ra s&aacute;ng 13/11, &ocirc;ng V&otilde; Tiến H&ugrave;ng -&nbsp;Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội (C&ocirc;ng ty) cho hay, đề &aacute;n n&ecirc;u tr&ecirc;n&nbsp;do UBND TP H&agrave; Nội l&agrave;m chủ đầu tư, C&ocirc;ng ty v&agrave;&nbsp;Viện kỹ thuật t&agrave;i nguy&ecirc;n nước (Đại học Thủy Lợi) l&agrave; đơn vị tư vấn.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng H&ugrave;ng, sau khi c&acirc;n nhắc c&aacute;c phương &aacute;n, đơn vị tư vấn đề xuất th&agrave;nh phố lấy nước từ s&ocirc;ng Hồng qua hệ thống m&aacute;y bơm v&agrave; đường ống &aacute;p lực để bổ cập cho hồ T&acirc;y v&agrave; pha lo&atilde;ng l&agrave;m sạch nước s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Công nhân công ty thoát nước Hà Nội dọn rác trên sông Tô Lịch. Ảnh: Võ Hải." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/01/do-n-ra-c-tre-n-so-ng-to-li-ch-8209-1573643603.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng nh&acirc;n c&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội dọn r&aacute;c tr&ecirc;n s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Ảnh: <em>V&otilde; Hải.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Th&agrave;nh phố dự t&iacute;nh đặt trạm bơm cố định nằm c&aacute;ch ch&acirc;n cầu Nhật T&acirc;n khoảng 600 m, về ph&iacute;a hạ lưu. Hệ thống đường ống xả sau m&aacute;y bơm gồm 4 ống đường k&iacute;nh 600 mm, kết nối v&agrave;o đường ống chung c&oacute; đường k&iacute;nh 1.200 mm, dẫn đến bể xử l&yacute; nước cạnh c&ocirc;ng vi&ecirc;n nước hồ T&acirc;y. Tổng chiều d&agrave;i đường ống dẫn nước khoảng 1.960 m, chạy dọc theo ng&otilde; 464 &Acirc;u Cơ - Lạc Long Quận v&agrave;o ng&otilde; 612 Lạc Long Qu&acirc;n đến mương ti&ecirc;u cạnh hồ T&acirc;y, v&agrave;o bể lắng xử l&yacute; ph&ugrave; sa s&ocirc;ng Hồng.</p> <p style="text-align: justify;">Nước từ s&ocirc;ng Hồng được bơm v&agrave;o hồ T&acirc;y, khi đạt mực nước cần thiết sẽ cho mở c&aacute;c cửa xả ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Theo phương &aacute;n n&agrave;y, mỗi ng&agrave;y TP H&agrave; Nội dự kiến bơm hơn 134.000 m3 nước v&agrave;o hồ T&acirc;y (bơm 26 ng&agrave;y/th&aacute;ng). Kh&aacute;i to&aacute;n kinh ph&iacute; cho dự &aacute;n khoảng 150 tỷ đồng.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng&nbsp;T&ocirc; Anh Tuấn - nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Sở Quy hoạch kiến tr&uacute;c H&agrave; Nội cho rằng, nội dung đề &aacute;n tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; mới so với c&aacute;c bản được lấy &yacute; kiến trước đ&acirc;y v&agrave; thực ra &yacute; tưởng n&agrave;y từng c&oacute; gần 40 năm trước.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Giải ph&aacute;p bổ cập nước hồ T&acirc;y v&agrave; th&ocirc;ng qua hồ T&acirc;y tạo d&ograve;ng chảy cho s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch được chuy&ecirc;n gia Li&ecirc;n X&ocirc; đề cập lần đầu ti&ecirc;n 1981, trong đồ &aacute;n quy hoạch hoạch tổng thể ph&aacute;t triển H&agrave; Nội&quot;, &ocirc;ng Tuấn cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Những năm sau đ&oacute;, nhiều nh&oacute;m đ&atilde; đưa ra c&aacute;c đề xuất cho việc cải tạo m&ocirc;i trường hồ T&acirc;y v&agrave; hệ thống s&ocirc;ng nội th&agrave;nh H&agrave; Nội như: Lấy nước từ s&ocirc;ng Đ&agrave; cấp bổ sung cho s&ocirc;ng T&iacute;ch, Đ&aacute;y, Nhuệ phục vụ n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; m&ocirc;i trường kết hợp bổ cập nước cho hồ T&acirc;y, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch; lấy nước từ hồ Ho&agrave; B&igrave;nh, tận dụng cao độ mức nước hồ để th&ocirc;ng qua hệ thống truyền dẫn tự động chảy bổ cập cho s&ocirc;ng, hồ nội th&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Đầu những năm 2000,&nbsp;Jica đề xuất&nbsp;d&ugrave;ng ch&iacute;nh nguồn nước thải của th&agrave;nh phố, đưa về c&aacute;c trạm xử l&yacute; cục bộ l&agrave;m sạch rồi bổ cập cho s&ocirc;ng; gần đ&acirc;y nhất l&agrave; việc th&iacute; điểm l&agrave;m sạch hồ T&acirc;y, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch bằng <span>c&ocirc;ng nghệ Nano của Nhật Bản</span>... Nhưng tất cả c&aacute;c đề xuất tr&ecirc;n đều kh&ocirc;ng được thực hiện hoặc chưa th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Từ thực tế đ&oacute;, &ocirc;ng T&ocirc; Anh Tuấn cho rằng, &quot;đề &aacute;n lần n&agrave;y&nbsp;phải chứng minh được những ưu điểm so với c&aacute;c đề &aacute;n trước đ&acirc;y về kinh tế, x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường; đồng thời cần t&iacute;nh tới chuyện sau khi hồ T&acirc;y, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đ&atilde; được l&agrave;m sạch th&igrave; khai th&aacute;c thế n&agrave;o để n&acirc;ng cao gi&aacute; trị văn ho&aacute;, cảnh quan&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Sơ đồ phương án dẫn nước sông Hồng và hồ Tây. Nguồn: Công ty thoát nước Hà Nội." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/06/bo-ca-p-nu-o-c-ho-ta-y-jpg-6584-1573643603.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Sơ đồ phương &aacute;n dẫn nước s&ocirc;ng Hồng v&agrave; hồ T&acirc;y. Nguồn: <em>C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n gi&aacute;m đốc c&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội&nbsp;L&ecirc; Minh Ch&acirc;u th&ocirc;ng tin th&ecirc;m,&nbsp;những năm&nbsp;1996 -1998, th&agrave;nh phố H&agrave; Nội cũng nhiều lần tổ chức hội thảo về chủ đề tr&ecirc;n; nhiều đại biểu tham gia hội thảo h&ocirc;m nay từng tham gia c&aacute;c hội thảo tương tự c&aacute;ch đ&acirc;y hơn 20 năm.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Nếu h&ocirc;m nay ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng đạt được đồng thuận v&agrave; vẫn c&oacute; nhiều &yacute; kiến kh&aacute;c nhau th&igrave; đề &aacute;n chả bao giờ thực hiện được. C&oacute; lẽ sau 20 nữa lại c&oacute; một cuộc hội thảo như thế n&agrave;y, tuy nhi&ecirc;n những người ngồi ở đ&acirc;y h&ocirc;m nay chắc kh&ocirc;ng thể tham dự&quot;, &ocirc;ng Ch&acirc;u n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Ch&acirc;u cho rằng, đề &aacute;n lần n&agrave;y c&oacute; đầy đủ c&aacute;c yếu tố&nbsp;khoa học kỹ thuật, kinh tế, m&ocirc;i trường, văn ho&aacute;, lịch sử..., hơn nữa bối cảnh hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch hiện nay đ&ograve;i hỏi cấp thiết phải cải tạo m&ocirc;i trường, nếu để v&agrave;i năm nữa th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n hồ, m&agrave; chỉ c&ograve;n đầm, <span>d&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch sẽ l&agrave; d&ograve;ng chết</span>.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng&nbsp;Đồng Minh Sơn - nguy&ecirc;n Ph&oacute; chủ tịch UBND TP H&agrave; Nội n&ecirc;u thực tế, l&acirc;u nay người d&acirc;n&nbsp;c&aacute;c huyện ngoại th&agrave;nh &quot;biết thừa nước s&ocirc;ng Nhuệ, Đ&aacute;y v&agrave; T&ocirc; Lịch &ocirc; nhiễm, kh&ocirc;ng thể tưới c&acirc;y được nữa&quot;. Ở huyện Ph&uacute; Xuy&ecirc;n, một trạm bơm cố định được x&acirc;y dựng v&agrave; d&ugrave;ng để bơm nước từ s&ocirc;ng Đ&agrave; cho nhiều khu vực ở huyện chứ kh&ocirc;ng lấy nước từ c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng kết nối với d&ograve;ng chảy từ nội th&agrave;nh ra.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việc dẫn nước để l&agrave;m lo&atilde;ng nước s&ocirc;ng khu vực nội th&agrave;nh v&agrave; dẫn d&ograve;ng chảy đ&atilde; được t&iacute;nh to&aacute;n trước đ&acirc;y, chẳng hạn như lấy nước v&agrave;o s&ocirc;ng Đ&aacute;y qua cống Cẩm Đ&igrave;nh, cống ở s&ocirc;ng Nhuệ. Nhưng giờ mực nước thấp kh&ocirc;ng tự chảy được n&ecirc;n mới phải t&iacute;nh bổ cập nước bằng hệ thống m&aacute;y bơm&quot;, &ocirc;ng Sơn n&oacute;i v&agrave; cho rằng việc bơm bước s&ocirc;ng Hồng &quot;cứu&quot;&nbsp;s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch l&agrave; cần thiết, nhưng về l&acirc;u d&agrave;i th&agrave;nh phố cần c&oacute; những đề &aacute;n tổng thế hơn để giải quyết m&ocirc;i trường của s&ocirc;ng, hồ trong nội th&agrave;nh.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch từng l&agrave; một nh&aacute;nh của s&ocirc;ng Hồng. Tuy nhi&ecirc;n do thay đổi của lịch sử, hiện hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch kh&ocirc;ng c&ograve;n kết nối tự nhi&ecirc;n với s&ocirc;ng Hồng. Qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc; thị ho&aacute; v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu trong những năm gần đ&acirc;y dẫn đến t&igrave;nh trạng thiếu nước v&agrave; &ocirc; nhiễm nguồn nước hồ T&acirc;y, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Hiện nước bổ cập cho hồ T&acirc;y, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch chủ yếu từ nước mưa v&agrave; nước thải sinh hoạt.</p> </div> <div>&nbsp;</div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
back to top