Giúp con “né” thủy đậu khi đi nhà trẻ

(Khoahocdoisong.vn) - Một thống kê cho thấy, 90% số ca nhiễm thủy đậu là trẻ em từ 2 – 7 tuổi, do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Đặc biệt, trong các môi trường đông đúc như nhà trẻ, trường học, trẻ càng có nhiều nguy cơ bị lây nhiễm căn bệnh này

<p><strong>V&igrave; sao thủy đậu dễ b&ugrave;ng ph&aacute;t ở c&aacute;c trường học?</strong></p> <p>Bệnh thủy đậu hiện đang c&oacute; xu hướng tăng mạnh qua c&aacute;c năm. Từ đầu năm 2018 đến nay, c&aacute;c bệnh viện đ&atilde; tiếp nhận h&agrave;ng ngh&igrave;n trẻ em v&agrave; c&oacute; cả người lớn đến thăm kh&aacute;m v&agrave; chữa trị, c&oacute; th&aacute;ng ghi nhận khoảng 3.000 bệnh nh&acirc;n mắc bệnh. Ri&ecirc;ng năm 2017, cả nước ghi nhận gần 40.000 ca, tăng gần 50% so với năm 2016. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đ&oacute;, trẻ em c&oacute; tỉ lệ mắc bệnh cao nhất.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/04/shutterstock_264831026_huge(1).jpg" /></p> <p><em>M&ocirc;i trường nh&agrave; trẻ đ&ocirc;ng đ&uacute;c l&agrave; nơi tiềm ẩn nhiều nguy cơ l&acirc;y nhiễm thuỷ đậu v&agrave; dễ b&ugrave;ng ph&aacute;t th&agrave;nh dịch (h&igrave;nh minh hoạ)</em></p> <p>Thuỷ đậu l&agrave; bệnh c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh ch&oacute;ng trong kh&ocirc;ng kh&iacute;. Điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng cần phải tiếp x&uacute;c trực tiếp (&ocirc;m, nắm tay, qu&agrave;ng vai&hellip;) hoặc gi&aacute;n tiếp (d&ugrave;ng chung đồ chơi), trẻ vẫn c&oacute; thể bị l&acirc;y thủy đậu nếu chỉ tr&ograve; chuyện c&ugrave;ng nhau. Đ&aacute;ng ngại hơn nữa, người bệnh c&oacute; thể l&acirc;y bệnh cho người xung quanh ngay trong thời gian ủ bệnh (từ 10 &ndash; 14 ng&agrave;y trước khi nổi những b&oacute;ng nước). Ch&iacute;nh v&igrave; cơ chế l&acirc;y nhiễm ngấm ngầm n&agrave;y m&agrave; ngay cả những b&eacute; được bố mẹ bảo vệ cẩn thận (thường cho b&eacute; nghỉ học để c&aacute;ch ly khi ph&aacute;t hiện trong lớp c&oacute; b&eacute; bị bệnh) cũng kh&oacute; l&ograve;ng tr&aacute;nh khỏi.</p> <p><strong>Những biến chứng tiềm ẩn</strong></p> <p>TS Nguyễn Văn L&acirc;m - Trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết th&ecirc;m, bệnh thủy đậu k&eacute;o d&agrave;i từ 7 đến 10 ng&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; biến chứng, c&aacute;c mụn nước sẽ vỡ, kh&ocirc; dần, bong vảy, th&acirc;m da nơi nổi mụn nước, kh&ocirc;ng để lại sẹo. Thế nhưng trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi) chưa biết c&aacute;ch thể hiện ch&iacute;nh x&aacute;c những cảm gi&aacute;c đau, kh&oacute; chịu để bố mẹ hiểu, đồng thời kh&oacute; kiểm so&aacute;t c&aacute;c cơn ngứa ng&aacute;y do bệnh g&acirc;y ra. Hậu quả l&agrave; trẻ thường d&ugrave;ng tay g&atilde;i, l&agrave;m vỡ c&aacute;c mụn nước, tăng nguy cơ để lại sẹo sau n&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, bệnh cũng c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c biến chứng như nhiễm tr&ugrave;ng da, nhiễm tr&ugrave;ng huyết, vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m phổi... Những trẻ đang bị bệnh, mắc chứng suy giảm miễn dịch hoặc d&ugrave;ng corticoid k&eacute;o d&agrave;i, trẻ nhỏ dưới 6 th&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c trường hợp kh&aacute;c dễ diễn biến bệnh nặng v&agrave; biến chứng.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/04/anh_1.jpg" /></p> <p><em>Vi&ecirc;m phổi do thuỷ đậu (H&igrave;nh minh hoạ).</em></p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m vắc-xin l&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh hiệu quả. Hơn 90% người đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng sẽ tr&aacute;nh được ho&agrave;n to&agrave;n căn bệnh n&agrave;y. Khoảng 5-10% c&ograve;n lại c&oacute; thể bị thủy đậu sau khi ti&ecirc;m chủng song thường nhẹ, với rất &iacute;t nốt đậu (dưới 50 nốt), thường kh&ocirc;ng gặp biến chứng. Trong đ&oacute; trẻ em từ 12 th&aacute;ng đến 12 tuổi cần được ti&ecirc;m 1 liều vắc-xin ngừa thủy đậu, thanh thiếu ni&ecirc;n từ 13 tuổi trở l&ecirc;n cần được ti&ecirc;m 2 liều (c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 6 tuần).</p> <div> <table border="1"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>Thời điểm n&agrave;o n&ecirc;n ti&ecirc;m ngừa thủy đậu cho trẻ?</strong></p> <p>M&ugrave;a cao điểm b&ugrave;ng ph&aacute;t thủy đậu thường rơi v&agrave;o khoảng th&aacute;ng 1 &ndash; th&aacute;ng 5 hằng năm. Tuy vậy, trong những năm qua, đ&atilde; c&oacute; nhiều trường hợp ph&aacute;t hiện ổ bệnh thủy đậu v&agrave;o c&aacute;c thời điểm kh&aacute;c trong năm. V&igrave; vậy, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia dịch tễ khuyến c&aacute;o c&aacute;c bậc phụ huynh đừng đợi đến đợt cao điểm mới đưa con đi ti&ecirc;m ngừa. Hơn nữa, việc ti&ecirc;m ngừa cho trẻ trước hoặc sau m&ugrave;a dịch c&ograve;n gi&uacute;p&nbsp;cha mẹ tr&aacute;nh được t&igrave;nh trạng khan hiếm vắc-xin, chen ch&uacute;c tại c&aacute;c trung t&acirc;m ti&ecirc;m chủng. Điều n&agrave;y cũng gi&uacute;p trẻ c&oacute; kh&aacute;ng thể th&iacute;ch nghi trong cơ thể, chuẩn bị sẵn s&agrave;ng cho đợt dịch thủy đậu c&oacute; thể xảy đến.</p> <p>Nếu trẻ đ&atilde; đủ 12 th&aacute;ng tuổi, bố mẹ h&atilde;y đưa trẻ đến ngay c&aacute;c cơ sở y tế gần nhất để được b&aacute;c sĩ tư vấn v&agrave; ti&ecirc;m ngừa trước khi b&eacute; c&oacute; nguy cơ bị l&acirc;y nhiễm. Ngo&agrave;i ra, để c&oacute; th&ecirc;m th&ocirc;ng tin hữu &iacute;ch về c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh thủy đậu, truy cập ngay fanpage:&nbsp;https://www.facebook.com/chandungheluytuthuydau/ hoặc website:&nbsp;http://www.tiemphongvacxin.com hoặc gọi tổng đ&agrave;i tư vấn miễn ph&iacute; 1800 54 54 59</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top