Giữ ổn định kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021

Chiều 23/9, Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực đã họp phiên toàn thể dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch Hội đồng.

<div> <p>Hội đồng đ&atilde; nghe Bộ GD&amp;ĐT b&aacute;o c&aacute;o về một số vấn đề lớn: T&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện một số nhiệm vụ trọng t&acirc;m năm học 2019-2020, định hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021 v&agrave; c&aacute;c năm tiếp theo; Kết quả tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2020 v&agrave; định hướng giai đoạn 2021-2025; Dạy v&agrave; học trực tuyến trong c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục; Đảm bảo s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; quản l&yacute; s&aacute;ch tham khảo&hellip;</p> <p>Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng tập trung thảo luận, cho &yacute; kiến về phương &aacute;n tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 v&agrave; những năm tiếp theo, giải ph&aacute;p đảm bảo kh&ocirc;ng để thiếu s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; s&aacute;ch tham khảo trong trường học.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/24/8/baochinhphu-vn_ddn_0320.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam ph&aacute;t biểu kết luận phi&ecirc;n họp của Hội đồng quốc gia Gi&aacute;o dục v&agrave; Ph&aacute;t triển nh&acirc;n lực. Ảnh: VGP/Đ&igrave;nh Nam</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Kỳ thi THPT l&agrave; rất cần thiết</strong></p> <p>Tất c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng đều khẳng định sự cần thiết của việc tổ chức kỳ tốt nghiệp THPT, kh&ocirc;ng chỉ theo đ&uacute;ng quy định của Luật Gi&aacute;o dục, m&agrave; c&ograve;n tạo động lực để th&uacute;c đẩy c&ocirc;ng t&aacute;c dạy v&agrave; học, đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục tr&ecirc;n cả nước l&agrave;m cơ sở x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch li&ecirc;n quan đến gi&aacute;o dục.</p> <p>C&ocirc; gi&aacute;o Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Y&ecirc;n Ho&agrave; (H&agrave; Nội) khẳng định nếu kh&ocirc;ng tổ chức kỳ thi th&igrave; kh&ocirc;ng chỉ học sinh kh&ocirc;ng c&oacute; động lực học tập, m&agrave; c&aacute;c thầy c&ocirc; cũng sẽ kh&ocirc;ng nỗ lực đổi mới phương ph&aacute;p dạy học. &ldquo;Kết quả của mỗi kỳ thi kh&ocirc;ng chỉ thể hiện qua điểm số m&agrave; bản th&acirc;n c&aacute;c thầy c&ocirc;, học sinh cũng r&egrave;n luyện kỹ năng, &yacute; ch&iacute;. Mỗi gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh đều c&oacute; nhu cầu được đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng năng lực của m&igrave;nh. V&igrave; vậy, kỳ thi l&agrave; rất cần thiết&rdquo;, c&ocirc; Nguyễn Thị Nhiếp trao đổi.</p> <p>C&ograve;n GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Đại học Sư phạm H&agrave; Nội cho rằng kỳ thi tốt nghiệp THPT gi&uacute;p ch&uacute;ng ta đ&aacute;nh gi&aacute; được hệ thống gi&aacute;o dục. Đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; cơ sở, tạo động lực th&uacute;c đẩy, tạo ra sự tiến bộ trong qu&aacute; tr&igrave;nh dạy v&agrave; học của c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o lẫn học sinh.</p> <p>Đồng quan điểm, GS.TS Nguyễn T&ugrave;ng L&acirc;m, Chủ tịch Hội T&acirc;m l&yacute; gi&aacute;o dục H&agrave; Nội nhấn mạnh: Kh&ocirc;ng tổ chức kỳ thi ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được việc dạy v&agrave; học, đặc biệt l&agrave; những định hướng đổi mới trong gi&aacute;o dục.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, GS.TS Nguyễn L&acirc;n Dũng, PGS.TS Trần Xu&acirc;n Nhĩ, nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ GD&amp;ĐT khẳng định chỉ c&oacute; qua kỳ thi mới đ&aacute;nh gi&aacute; được m&ocirc;n học n&agrave;o, lĩnh vực n&agrave;o, địa phương n&agrave;o c&ograve;n yếu.</p> <p>Từ những kết quả đ&atilde; đạt được, c&aacute;c &yacute; kiến đề nghị tiếp tục giữ ổn định phương &aacute;n tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT như năm 2020, đồng thời tăng cường chuẩn ho&aacute;, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ</p> <p>Theo GS.TS Nguyễn Hữu Đức, giữ ổn định v&agrave; hiện đại ho&aacute;, chuẩn ho&aacute; phương &aacute;n tổ chức kỳ thi THPT quốc gia l&agrave; hướng đ&uacute;ng, khả thi. Kỳ thi đ&aacute;p ứng được 3 nguy&ecirc;n l&yacute; gi&aacute;o dục cơ bản: Học v&agrave; thi; phi tập trung ho&aacute;, ph&acirc;n cấp, bảo đảm độc lập giữa người tổ chức thi v&agrave; người sử dụng kết quả thi; t&iacute;nh li&ecirc;n ng&agrave;nh v&agrave; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ.</p> <p>L&atilde;nh đạo một số trường đại học cho rằng hai đổi mới lớn nhất đối với kỳ thi THPT quốc gia l&agrave; th&iacute; sinh được đăng k&yacute; nguyện vọng x&eacute;t tuyển đại học, cao đẳng sau khi biết kết quả, th&iacute; sinh kh&ocirc;ng phải về c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn m&agrave; đ&atilde; được thi tại trường.</p> <p>GS.TS Ho&agrave;ng Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội cho rằng qua 6 năm thực hiện lộ tr&igrave;nh đổi mới, kỳ thi THPT đ&atilde; cơ bản đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu.</p> <p>&ldquo;Nếu kỳ thi tổ chức thi như năm nay th&igrave; đ&aacute;p ứng được khoảng 80% y&ecirc;u cầu của c&aacute;c trường đại học&rdquo;, GS.TS Ho&agrave;ng Minh Sơn trao đổi.</p> <p>C&ograve;n PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM n&ecirc;u quan điểm: &ldquo;Nhiều &yacute; kiến cho rằng đỗ tr&ecirc;n 90% kh&ocirc;ng cần tổ chức kỳ thi nhưng kh&ocirc;ng thi kh&ocirc;ng được v&igrave; nếu kh&ocirc;ng thi c&aacute;c em sẽ kh&ocirc;ng học, kh&ocirc;ng chuẩn bị được đầy đủ kiến thức để học ở bậc cao hơn. T&ocirc;i cũng ủng hộ chủ trương thi tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh. V&igrave; những người d&acirc;n ngh&egrave;o, v&igrave; sự c&ocirc;ng bằng cho tất cả th&iacute; sinh, kỳ thi n&ecirc;n được tiếp tục tổ chức như năm nay với một số điều chỉnh kỹ thuật&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Tất Thắng, Ph&oacute; Chủ nhiệm&nbsp;Ủy ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng của Quốc hội cho biết Kỳ thi THPT quốc gia đ&atilde; được quy định trong Luật Gi&aacute;o dục nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng tr&ecirc;n cả nước. Nh&igrave;n lại kỳ thi THPT năm nay d&ugrave; tỷ lệ đỗ tr&ecirc;n 90% nhưng ở từng m&ocirc;n học cụ thể như Lịch sử hay tiếng Anh cũng đặt ra những vấn đề cần tiếp tục xử l&yacute;.</p> <p>&ldquo;Kỳ thi phải đảm bảo ch&iacute;nh x&aacute;c, kh&aacute;ch quan, c&ocirc;ng bằng; kh&ocirc;ng g&acirc;y &aacute;p lực cho th&iacute; sinh, tốn k&eacute;m cho x&atilde; hội; đ&aacute;nh gi&aacute; được chất lượng dạy v&agrave; học ở c&aacute;c trường phổ th&ocirc;ng. Ch&uacute;ng ta cũng cần giữ ổn định kỳ thi, tr&aacute;nh việc tạo &aacute;p lực thay đổi đối với x&atilde; hội&rdquo;, &ocirc;ng Phạm Tất Thắng n&oacute;i.</p> <p>Tiếp thu c&aacute;c &yacute; kiến, Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ khẳng định qua 6 năm thực hiện, lộ tr&igrave;nh đổi mới kỳ thi THPT quốc gia đến l&uacute;c n&agrave;y đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh, việc tổ chức kỳ thi sau năm 2020 cơ bản ổn định. Bộ GD&amp;ĐT tập trung chủ yếu v&agrave;o 2 kh&acirc;u: Ng&acirc;n h&agrave;ng đề thi v&agrave; đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ.</p> <div>&ldquo;V&igrave; vậy, phương &aacute;n tổ chức kỳ thi năm 2021 kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi cả về số m&ocirc;n thi, phạm vi kiến thức, c&aacute;ch thức tổ chức&hellip; giống như kỳ thi năm 2020&rdquo;, Bộ trưởng Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ n&oacute;i.</div> <p>Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Đổi mới gi&aacute;o dục, trong đ&oacute; c&oacute; đổi mới thi, l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh, được b&agrave;n từ khi l&agrave;m Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, to&agrave;n diện gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo, tiếp đến l&agrave; Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động của Ch&iacute;nh phủ thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW. Bộ GD&amp;ĐT chọn thi cử l&agrave; kh&acirc;u đột ph&aacute; v&igrave; được người d&acirc;n quan t&acirc;m, nhiều bức x&uacute;c nhất. Qua 6 năm thực hiện, lộ tr&igrave;nh đổi mới thi đến nay cơ bản đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh. Năm nay d&ugrave; bị ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nhưng ch&uacute;ng ta đ&atilde; tổ chức tốt kỳ thi v&agrave; c&aacute;c trường đại học đang thực hiện x&eacute;t tuyển theo tiến độ. Tới đ&acirc;y, Bộ GD&amp;ĐT sẽ c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ về 6 năm thực hiện đổi mới thi.</p> <p>Thời gian tới, Bộ GD&amp;ĐT cần tập trung x&acirc;y dựng ng&acirc;n h&agrave;ng đề thi ng&agrave;y c&agrave;ng phong ph&uacute;, c&oacute; lộ tr&igrave;nh c&ocirc;ng khai để th&iacute; sinh học, &ocirc;n luyện; đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ, c&oacute; lộ tr&igrave;nh tiến tới thi qua m&aacute;y c&agrave;ng nhiều c&agrave;ng tốt, thi nhiều đợt trong năm, thi qua c&aacute;c trung t&acirc;m khảo th&iacute; độc lập, thi tại trường.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/24/58/baochinhphu-vn_ddn_0273.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">To&agrave;n cảnh phi&ecirc;n họp. Ảnh: VGP/Đ&igrave;nh Nam</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Cấm mọi h&igrave;nh thức &ldquo;khuyến kh&iacute;ch&rdquo; đưa s&aacute;ch tham khảo v&agrave;o trường học</strong></p> <p>Những vấn đề li&ecirc;n quan đến s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, s&aacute;ch tham khảo cũng đ&atilde; được c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng trao đổi, thảo luận kỹ.</p> <p>L&atilde;nh đạo Bộ GD&amp;ĐT cho biết đ&acirc;y l&agrave; năm học đầu ti&ecirc;n ch&uacute;ng ta c&oacute; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo chương tr&igrave;nh mới, d&ugrave; chưa dạy ch&iacute;nh thức nhưng qua tập huấn, c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng tốt hơn trước. Lần đầu ti&ecirc;n ch&uacute;ng ta c&oacute; nhiều bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để lựa chọn, l&agrave; động lực th&uacute;c đẩy c&aacute;c nh&oacute;m bi&ecirc;n tập, nh&agrave; xuất bản. Tuy nhi&ecirc;n, một số chuy&ecirc;n gia cho rằng một nh&agrave; xuất bản kh&ocirc;ng n&ecirc;n c&oacute; qu&aacute; nhiều bộ SGK kh&aacute;c nhau khiến nguồn lực bị ph&acirc;n t&aacute;n, chất lượng bi&ecirc;n soạn kh&ocirc;ng được bảo đảm.</p> <p>Về thực tế ở một số nơi xuất hiện t&igrave;nh trạng thiếu s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, Bộ trưởng Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ cam kết sẽ c&oacute; những giải ph&aacute;p kh&ocirc;ng để xảy ra t&igrave;nh trạng n&agrave;y như vừa qua.</p> <p>Theo đ&oacute;, Bộ GD&amp;ĐT sẽ khẩn trương &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin cho ph&eacute;p từng học sinh đăng k&yacute; mua s&aacute;ch gi&aacute;o khoa qua mạng, nơi n&agrave;o chưa c&oacute; mạng th&igrave; hệ thống bưu điện sẽ thống k&ecirc; gi&uacute;p để c&aacute;c nh&agrave; xuất bản nắm được đầy đủ nhu cầu để chuẩn bị, sau đ&oacute; chuyển trực tiếp đến tận tay học sinh. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, hệ thống n&agrave;y cũng sẽ cho ph&eacute;p học sinh đăng k&yacute; nhận s&aacute;ch cũ, học lại, để giảm số lượng s&aacute;ch in mới, tiết kiệm chi ph&iacute;.</p> <p>Trước t&igrave;nh trạng kh&ocirc;ng ph&acirc;n định r&otilde; giữa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; s&aacute;ch tham khảo, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng c&oacute; lợi &iacute;ch nh&oacute;m li&ecirc;n quan đến s&aacute;ch tham khảo v&agrave; đề nghị cấm tất cả c&aacute;c loại s&aacute;ch tham khảo ở bậc tiểu học. &ldquo;Tiểu học kh&ocirc;ng n&ecirc;n c&oacute; s&aacute;ch tham khảo, c&aacute;c ch&aacute;u b&eacute; như thế cần tham khảo c&aacute;i g&igrave; đ&acirc;u&rdquo;, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết n&oacute;i.</p> <p>&ldquo;C&aacute;c nước c&oacute; s&aacute;ch tham khảo nhưng kh&ocirc;ng phải l&agrave; bắt buộc m&agrave; ai muốn đọc g&igrave; th&igrave; đọc, nhất l&agrave; c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n để giảng dạy cho phong ph&uacute; chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; học sinh&rdquo;, GS.TS Nguyễn L&acirc;n Dũng th&ocirc;ng tin th&ecirc;m.</p> <p>C&aacute;c &yacute; kiến đều thống nhất phải t&aacute;ch bạch, ph&acirc;n định r&otilde; s&aacute;ch tham khảo v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ GD&amp;ĐT nghi&ecirc;n cứu việc đưa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa tới tay học sinh, giảm c&aacute;c kh&acirc;u trung gian. S&aacute;ch gi&aacute;o khoa th&igrave; được đưa v&agrave;o nh&agrave; trường, đến từng học sinh, c&ograve;n s&aacute;ch tham khảo kh&ocirc;ng được đưa v&agrave;o nh&agrave; trường, khuyến kh&iacute;ch sử dụng lại s&aacute;ch gi&aacute;o khoa cũ.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div> <div>Đối với s&aacute;ch tham khảo, Bộ GD&amp;ĐT phải sửa đổi, bổ sung quy định kh&ocirc;ng chỉ cấm việc &eacute;p phụ huynh, học sinh mua s&aacute;ch tham khảo m&agrave; phải cấm mọi h&igrave;nh thức &ldquo;khuyến kh&iacute;ch&rdquo; đưa s&aacute;ch tham khảo v&agrave;o trường học.</div> <div><br /> &ldquo;Nếu kh&ocirc;ng quản l&yacute; chặt chẽ s&aacute;ch tham khảo th&igrave; sẽ đi ngược lại mục đ&iacute;ch giảm tải chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục&rdquo;, Ph&oacute; Thủ tướng n&oacute;i.</div> </div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top