Giao thông đầu tàu kinh tế TPHCM: Giải pháp nhiều, hiệu quả ít

TPHCM là đầu tàu kinh tế, nên hạ tầng kỹ thuật giao thông của thành phố cần đi trước một bước để phục vụ phát triển kinh tế, đóng góp nhiều hơn cho cả nước. Tuy nhiên, trên thực tế, giao thông tại TPHCM luôn chạy theo và đang đối mặt nguy cơ tắc nghẽn trên diện rộng bởi thiếu đường, số phương tiện tăng quá nhanh…

<div> <p><b>Cửa ng&otilde;, nội &ocirc; đều kẹt</b></p> <p>T&igrave;nh trạng kẹt xe tr&ecirc;n đường V&agrave;nh đai 2, đường dẫn v&agrave;o cao tốc TPHCM - Long Th&agrave;nh - Dầu Gi&acirc;y xảy ra như cơm bữa, đặc biệt l&agrave; v&agrave;o khung giờ cao điểm v&agrave; cuối năm. Theo ghi nhận của ph&oacute;ng vi&ecirc;n Tiền Phong s&aacute;ng 13/7, &ocirc; t&ocirc; nối đu&ocirc;i hơn 3 km tr&ecirc;n đường V&agrave;nh đai 2, k&eacute;o d&agrave;i đến v&ograve;ng xoay An Ph&uacute; (quận 2).</p> <p>Đường V&agrave;nh đai 2 d&agrave;i hơn 64 km, quy m&ocirc; 6-10 l&agrave;n xe, kết nối v&agrave;nh đai ngoại th&agrave;nh từ đại lộ Nguyễn Văn Linh qua n&uacute;t giao Mỹ Thủy (quận 2) qua cầu Ph&uacute; Hữu (quận 9), kết nối với xa lộ H&agrave; Nội, tuyến Phạm Văn Đồng v&agrave; quốc lộ 1A (đoạn qua quận Thủ Đức). Dự &aacute;n rất quan trọng cho giao th&ocirc;ng khu vực ngoại vi bao quanh th&agrave;nh phố. Tuy nhi&ecirc;n, đến nay, ngo&agrave;i tuyến đại lộ Nguyễn Văn Linh được đưa v&agrave;o sử dụng v&agrave; quốc lộ 1A đang khai th&aacute;c, 11 km đường (chia l&agrave;m 4 đoạn) vẫn đang dở dang, chưa được kh&eacute;p k&iacute;n.</p> <p>Cụ thể, đoạn 1 (từ cầu Ph&uacute; Hữu đến xa lộ H&agrave; Nội), đoạn 2 (từ xa lộ H&agrave; Nội đến Phạm Văn Đồng) v&agrave; đoạn 4 (từ đường Nguyễn Văn Linh đến quốc lộ 1A) đang bổ sung, ho&agrave;n chỉnh hồ sơ để tr&igrave;nh cấp c&oacute; thẩm quyền th&ocirc;ng qua chủ trương đầu tư c&ocirc;ng dự &aacute;n. Ri&ecirc;ng đoạn 3, từ đường Phạm Văn Đồng đến n&uacute;t giao th&ocirc;ng cầu vượt G&ograve; Dưa (quận Thủ Đức), được triển khai thi c&ocirc;ng từ năm 2017 với tổng vốn đầu tư hơn 2.100 tỷ đồng (gồm cả chi ph&iacute; giải ph&oacute;ng mặt bằng) nhưng đến nay cũng đang tạm ngưng.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o tổng kết Chương tr&igrave;nh giảm &ugrave;n tắc giao th&ocirc;ng, giảm tai nạn giao th&ocirc;ng giai đoạn 2016 - 2020, đến cuối năm 2019, TPHCM c&ograve;n 28 điểm đen về &ugrave;n tắc giao th&ocirc;ng (UTGT). Sở Giao th&ocirc;ng vận tải TPHCM đ&atilde; c&ocirc;ng bố x&oacute;a đối với 6/28 điểm chuyển biến tốt. Tuy nhi&ecirc;n, trong 6 điểm đen đ&atilde; x&oacute;a, thực tế nhiều nơi vẫn thường xuy&ecirc;n diễn ra t&igrave;nh trạng &ugrave;n ứ v&agrave;o giờ cao điểm như giao lộ L&ecirc; Văn Việt - Đ&igrave;nh Phong Ph&uacute; (quận 9), đường Ho&agrave;ng Minh Gi&aacute;m (quận Ph&uacute; Nhuận v&agrave; quận G&ograve; Vấp) thường xuy&ecirc;n UTGT trong giờ cao điểm. Nhiều trục đường trước kia th&ocirc;ng tho&aacute;ng, phương tiện chỉ đ&ocirc;ng hơn v&agrave;o giờ tan tầm chiều tối th&igrave; hiện nay li&ecirc;n tục bị tắc nghẽn như tuyến đường Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu, Trần Quốc Thảo (quận 3), Nguyễn Th&aacute;i Học (quận 1), Bến V&acirc;n Đồn (quận 4).</p> <p>Theo Sở GTVT, nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y UTGT l&agrave; quỹ đất d&agrave;nh cho giao th&ocirc;ng ở TPHCM qu&aacute; thấp. Tổng chiều d&agrave;i c&aacute;c tuyến đường của TPHCM khoảng 4.205 km, đạt mật độ 2 km/km2 (theo quy hoạch l&agrave; 10-13,3 km/km2). Đất d&agrave;nh cho giao th&ocirc;ng khoảng 7.987 ha (quy hoạch l&agrave; 22.305 ha). Tỷ lệ đất giao th&ocirc;ng tr&ecirc;n đất x&acirc;y dựng đ&ocirc; thị đạt 8,73% (quy hoạch l&agrave; 22,3%). Trong khi đ&oacute;, quy hoạch giao th&ocirc;ng TPHCM tuy đề cập đầy đủ mạng lưới đường xuy&ecirc;n t&acirc;m, đường cao tốc, đường tr&ecirc;n cao, đường sắt đ&ocirc; thị (metro) nhưng suốt nhiều năm qua hầu hết vẫn c&ograve;n tr&ecirc;n giấy.</p> <p>&Ocirc;ng Trần Quang L&acirc;m, Gi&aacute;m đốc Sở GTVT, cho biết, để thu h&uacute;t người d&acirc;n đi xe bu&yacute;t nhằm giảm kẹt xe th&igrave; phải đ&aacute;p ứng về thời gian. Tuy nhi&ecirc;n, do mật độ lưu th&ocirc;ng ng&agrave;y c&agrave;ng cao n&ecirc;n xe bu&yacute;t từ ngoại &ocirc; v&agrave;o nội th&agrave;nh hiện nay trung b&igrave;nh mất hơn 1 giờ v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng chậm hơn. &ldquo;Theo kết quả nghi&ecirc;n cứu của Sở GTVT, chỉ cần 60% tổng số phương tiện rời khỏi nh&agrave; v&agrave;o giờ cao điểm, việc chiếm dụng mặt đường của phương tiện trong c&aacute;c năm 2005 v&agrave; 2011 lần lượt l&agrave; 0,76 lần v&agrave; 1,04 lần. Đến năm 2017, con số n&agrave;y l&agrave; 1,2 lần, vượt năng lực thiết kế của hệ thống đường bộ. TPHCM kh&ocirc;ng c&ograve;n đủ đường cho xe lưu th&ocirc;ng&rdquo;, &ocirc;ng L&acirc;m n&oacute;i.</p> <p><b>Chờ giải cứu</b></p> <p>L&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng trọng điểm c&oacute; vai tr&ograve; đặc biệt quan trọng trong k&eacute;o giảm tai nạn v&agrave; UTGT th&ocirc;ng qua việc hạn chế xe c&oacute; tải trọng lớn lưu th&ocirc;ng xuy&ecirc;n t&acirc;m TPHCM, d&ugrave; được triển khai từ năm 2007 với tổng vốn đầu tư 12.540 tỷ đồng nhưng đến nay, đường V&agrave;nh đai 2 vẫn chưa kh&eacute;p k&iacute;n v&agrave; chưa biết bao giờ về đ&iacute;ch.</p> <p>Theo ghi nhận của ph&oacute;ng vi&ecirc;n Tiền Phong, đoạn 3 của đường V&agrave;nh đai 2 đang tạm ngưng nhiều hạng mục. C&ocirc;ng trường thi c&ocirc;ng thuộc phường Tam Ph&uacute; (quận Thủ Đức) d&ugrave; được r&agrave;o chắn nhưng bị bỏ hoang. C&aacute;c c&acirc;y cầu trơ khung, sắt th&eacute;p rỉ s&eacute;t, c&acirc;y cối mọc um t&ugrave;m. Tr&ecirc;n khu vực c&ocirc;ng trường, một số nh&agrave; d&acirc;n vẫn chưa được giải tỏa.</p> <p>Đại diện C&ocirc;ng ty Cổ phần Văn Ph&uacute;, Bắc &Aacute;i (nh&agrave; đầu tư đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến n&uacute;t giao cầu vượt G&ograve; Dưa) cho biết, c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; thi c&ocirc;ng được gần 50% khối lượng v&agrave; c&ograve;n vướng mặt bằng ở khu vực quận Thủ Đức. Nếu c&oacute; mặt bằng sạch v&agrave; được th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn th&igrave; nh&agrave; thầu sẽ triển khai thi c&ocirc;ng lại v&agrave; chỉ mất 1,5 năm l&agrave; xong. Nh&agrave; đầu tư đ&atilde; bỏ ra hơn 900 tỷ đồng giải ph&oacute;ng mặt bằng, hơn 400 tỷ đồng cho thi c&ocirc;ng v&agrave; chịu th&ecirc;m khoản l&atilde;i ph&aacute;t sinh hơn 200 tỷ đồng, nhưng đến nay TPHCM chưa giải ng&acirc;n để thanh to&aacute;n cho nh&agrave; đầu tư.</p> <p>Ngo&agrave;i đường V&agrave;nh đai 2, h&agrave;ng loạt dự &aacute;n giao th&ocirc;ng trọng điểm nhằm giải quyết UTGT ở TPHCM đang chờ giải cứu. Theo Gi&aacute;m đốc Ban Quản l&yacute; dự &aacute;n x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng TPHCM Lương Minh Ph&uacute;c, dự &aacute;n mở rộng, n&acirc;ng cấp đường Lương Định Của (quận 2) ngưng thi c&ocirc;ng do vướng 3 dự &aacute;n, 75 hộ d&acirc;n. Vừa qua, UBND quận 2 ban h&agrave;nh 37 quyết định cưỡng chế nhưng kh&ocirc;ng thực hiện được. &Ocirc;ng Ph&uacute;c cho biết c&ocirc;ng tr&igrave;nh cầu Nam L&yacute; (đường Đỗ Xu&acirc;n Hợp, quận 9) dừng thi c&ocirc;ng hơn 1 năm, r&agrave;o chắn tr&ecirc;n đường g&acirc;y trở ngại giao th&ocirc;ng do c&ograve;n vướng 6 hộ d&acirc;n chưa di dời. Cầu Long Kiển (huyện Nh&agrave; B&egrave;) khởi c&ocirc;ng từ năm 2001 đ&atilde; xong bồi thường giải tỏa nhưng chưa thể thi c&ocirc;ng tiếp do vướng t&aacute;i định cư. Dự &aacute;n được bố tr&iacute; 56 nền t&aacute;i định cư nhưng được điều chuyển từ 2 dự &aacute;n kh&aacute;c n&ecirc;n thủ tục k&eacute;o d&agrave;i. &ldquo;Nếu c&oacute; mặt bằng &ldquo;sạch&rdquo;, c&aacute;c nh&agrave; thầu chỉ mất 9 th&aacute;ng để thi c&ocirc;ng v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh đường Lương Định Của; mất khoảng 12 th&aacute;ng để ho&agrave;n thiện cầu Nam L&yacute;, cầu Long Kiển&rdquo;, &ocirc;ng Ph&uacute;c n&oacute;i.</p> <p>Tại kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM vừa diễn ra, Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ n&oacute;i rằng, trong nhiều dự &aacute;n giao th&ocirc;ng trọng điểm bị vướng, kh&ocirc;ng c&oacute; vai tr&ograve; chỉ huy của UBND TPHCM trong giải quyết kh&oacute; khăn, vướng mắc, khiến dự &aacute;n c&agrave;ng k&eacute;o d&agrave;i, ảnh hưởng đời sống người d&acirc;n. B&agrave; Lệ kể: &ldquo;Gi&aacute;m s&aacute;t dự &aacute;n cầu Long Kiển, ch&uacute;ng t&ocirc;i xuống gặp d&acirc;n, thấy b&agrave; con ăn ở, sinh hoạt dưới gầm cầu. C&oacute; một b&agrave; cụ đ&atilde; 80 tuổi, l&uacute;c dự &aacute;n triển khai, cụ mới 60 tuổi. Cụ n&oacute;i chỉ mong thấy c&acirc;y cầu ho&agrave;n th&agrave;nh trước khi nhắm mắt xu&ocirc;i tay. Nghe c&oacute; x&oacute;t xa kh&ocirc;ng! Vậy m&agrave; m&igrave;nh cứ d&acirc;y dưa&rdquo;.</p> <div> <blockquote class="quotes cms-quote"> <p>&ldquo;Kẹt xe th&igrave; kinh tế kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển. Ch&uacute;ng t&ocirc;i dự kiến nhiệm kỳ n&agrave;y l&agrave;m mới 172 km đường nhưng sau 3 năm mới đạt 30%, trong khi d&acirc;n số mỗi năm tăng th&ecirc;m 200 ngh&igrave;n người. Hiện nay bức x&uacute;c nhất l&agrave; đường v&agrave;nh đai 2, v&agrave;nh đai 3&rdquo;&nbsp;<br /> Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Th&agrave;nh Phong</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top