Giám đốc CDC Hà Nội nhận tội, nộp lại tiền chênh lệch

Tướng Lương Tam Quang cho biết bước đầu công an xác định các bị can cùng các công ty đã cấu kết, thông đồng, nâng khống giá máy xét nghiệm Covid-19 ở Hà Nội lên gấp 3 lần.

<div> <p style="text-align: justify;">Chiều 5/5, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chủ tr&igrave; buổi họp b&aacute;o Ch&iacute;nh phủ thường kỳ th&aacute;ng 4 trong điều kiện vẫn bảo đảm gi&atilde;n c&aacute;ch theo quy định ph&ograve;ng chống dịch Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;">Dự họp c&ograve;n c&oacute; Thứ trưởng Bộ TTTT Ho&agrave;ng Vĩnh Bảo, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Vũ Thị Mai, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đ&ocirc;ng, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng an Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng&hellip;</p> <h3 style="text-align: justify;">Gi&aacute;m đốc CDC H&agrave; Nội nhận tội, nộp lại tiền ch&ecirc;nh lệch</h3> <p style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u hỏi của&nbsp;<em>Zing</em>&nbsp;về vụ việc xảy ra tại CDC H&agrave; Nội, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng an Lương Tam Quang cho biết ng&agrave;y 22/4, cơ quan CSĐT đ&atilde; khởi tố vụ &aacute;n h&igrave;nh sự về Vi phạm quy định đấu thầu g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng xảy ra tại CDC H&agrave; Nội, đồng thời khởi tố 8 bị can, bắt 7 bị can, 1 bị can được tại ngoại.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Quang, bước đầu c&ocirc;ng an x&aacute;c định c&aacute;c bị can c&ugrave;ng c&aacute;c c&ocirc;ng ty đ&atilde; cấu kết, th&ocirc;ng đồng, n&acirc;ng khống gi&aacute; m&aacute;y x&eacute;t nghiệm Covid-19 l&ecirc;n gấp 3 lần.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;c đối tượng đ&atilde; khai nhận h&agrave;nh vi phạm tội, tự nguyện khắc phục hậu quả v&agrave; nộp lại số tiền&rdquo;, thiếu tướng Lương Tam Quang n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Qua nắm t&igrave;nh h&igrave;nh ở c&aacute;c địa phương, Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; tham mưu cho Thủ tướng, Bộ Y tế y&ecirc;u cầu c&aacute;c địa phương c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o về việc mua sắm trang thiết bị y tế ph&ograve;ng, chống dịch; đồng thời, thanh tra c&aacute;c g&oacute;i thầu mua sắm thiết bị y tế, vật tư ti&ecirc;u hao, nhất l&agrave; mua sắm m&aacute;y thở&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Khi thanh tra Bộ Y tế hoặc thanh tra c&aacute;c tỉnh thấy c&oacute; dấu hiệu vi phạm ph&aacute;p luật th&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ tiếp nhận, xử l&yacute; theo quy định&rdquo;, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng an n&oacute;i.</p> <h3 style="text-align: justify;">&quot;N&oacute;n che giọt bắn l&agrave; s&aacute;ng tạo của c&aacute;c địa phương&quot;</h3> <p style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u hỏi của <em>Zing</em> về việc học sinh phải đeo khẩu trang, n&oacute;n che giọt bắn ở trường, Thứ trưởng Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết theo b&aacute;o c&aacute;o, đ&atilde; c&oacute; 3 đợt tổ chức cho học sinh đi học trở lại, nhưng chủ yếu vẫn l&agrave; học sinh THPT v&agrave; THCS. Tỷ lệ học sinh đi học rất cao.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Thu truong Bo Giao duc: 'Hoc sinh khong can deo non che giot ban' hinh anh 1 hocsinhquaylaitruong_8_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/znews-photo-zadn-vn_hocsinhquaylaitruong_8_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Ảnh:<em> Việt Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Quan điểm của Bộ GD&amp;ĐT l&agrave; &ldquo;đ&atilde; đi học phải an to&agrave;n&rdquo;, m&agrave; an to&agrave;n phải căn cứ v&agrave;o đ&aacute;nh gi&aacute; của cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n. Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; văn bản gửi Bộ Gi&aacute;o dục, Bộ Gi&aacute;o dục dựa v&agrave;o khuyến c&aacute;o n&agrave;y x&acirc;y dựng ti&ecirc;u ch&iacute; đ&aacute;nh gi&aacute; của nh&agrave; trường an to&agrave;n, trong đ&oacute; c&oacute; một số ti&ecirc;u ch&iacute; cứng như: Giữ khoảng c&aacute;ch; đeo khẩu trang; rửa tay; khử khuẩn nh&agrave; trường&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;o l&agrave; phải đeo n&oacute;n chống giọt bắn, đ&acirc;y l&agrave; sự s&aacute;ng tạo của c&aacute;c địa phương&rdquo;, &ocirc;ng Độ n&oacute;i v&agrave; n&oacute;i n&ecirc;n l&agrave;m theo khuyến c&aacute;o của Bộ Y tế. Bộ Y tế chưa khuyến c&aacute;o th&igrave; địa phương n&ecirc;n c&acirc;n nhắc để đưa ra khuyến c&aacute;o cho ph&ugrave; hợp.</p> <h3>&quot;Kinh tế Việt Nam chưa thể mở ho&agrave;n to&agrave;n như trước đ&acirc;y&quot;</h3> <p>Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương cho biết hiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại tr&ecirc;n 200 nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở rất cao n&ecirc;n chưa thể mở ho&agrave;n to&agrave;n như trước đ&acirc;y.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/thu-truong-tran-quoc-phuong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thứ trưởng Trần Quốc Phương. Ảnh:&nbsp;<em>Ho&agrave;i Vũ.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng nhấn mạnh trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới sẽ được c&acirc;n nhắc trong x&acirc;y dựng kịch bản ph&aacute;t triển kinh tế khi Covid-19 vẫn c&ograve;n tồn tại. C&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đề ra phải đạt được 2 mục ti&ecirc;u, vừa ph&ograve;ng chống dịch, vừa đảm bảo ph&aacute;t triển kinh tế.</p> <p>&Ocirc;ng Phương n&ecirc;u v&iacute; dụ ch&iacute;nh s&aacute;ch vận tải h&agrave;ng kh&ocirc;ng mới mở nội địa. Nếu mở c&aacute;c chuyến bay quốc tế đến Việt Nam phải thực hiện quy định về c&aacute;ch ly. Việc đảm bảo an to&agrave;n n&agrave;y lại hạn chế kinh doanh h&agrave;ng kh&ocirc;ng chưa thể nhộn nhịp như trước đ&acirc;y.</p> <p>Trong tương lai khi dịch kết th&uacute;c tr&ecirc;n thế giới, Ch&iacute;nh phủ sẽ tiến h&agrave;nh c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&oacute;n đầu cơ hội.</p> <h3 style="text-align: justify;">V&igrave; sao ng&acirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng hạ chuẩn cho vay khi doanh nghiệp kh&oacute; khăn?</h3> <p style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y, Ph&oacute; thống đốc Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho rằng tổ chức t&iacute;n dụng cũng l&agrave; doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n đ&igrave;nh trệ sản xuất kinh doanh, g&acirc;y ảnh hưởng t&igrave;nh h&igrave;nh t&agrave;i ch&iacute;nh của tổ chức t&iacute;n dụng.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, ng&acirc;n h&agrave;ng cũng l&agrave; trung gian t&agrave;i ch&iacute;nh, nhận tiền gửi v&agrave; cho vay lại. Khi kh&aacute;ch kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn thu th&igrave; ảnh hưởng t&igrave;nh h&igrave;nh trả nợ, l&agrave;m gia tăng nợ xấu.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Hồng nhấn mạnh, nhiệm của của c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng l&agrave; vừa giải quyết kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n, vừa đảm bảo hoạt động của bản th&acirc;n m&igrave;nh. Do đ&oacute;, việc hạ chuẩn cho vay khiến tổ chức t&iacute;n dụng đối mặt nguy cơ bất ổn trở lại như trước đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng bị ảnh hưởng sẽ g&acirc;y hệ lụy cho nền kinh tế v&agrave; ổn kinh tế vĩ m&ocirc;&rdquo;, b&agrave; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Dẫn đề xuất phương &aacute;n hạ chuẩn cho vay bằng việc th&uacute;c đẩy bảo l&atilde;nh của Ch&iacute;nh phủ của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ v&agrave; vừa, Ph&oacute; thống đốc cho biết những đề xuất n&agrave;y sẽ được Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t.</p> <h3 style="text-align: justify;">C&oacute; khuất tất trong việc nhập khẩu thịt lợn hay kh&ocirc;ng?</h3> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute;ng vi&ecirc;n đặt c&acirc;u hỏi về việc c&oacute; hay kh&ocirc;ng sự khuất tất trong việc nhập khẩu thịt lợn, trong khi gi&aacute; thịt lợn trong nước vẫn ở mức rất cao. Đại diện, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n (NNPTNT) kh&ocirc;ng c&oacute; mặt để trả lời.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Đỗ Thắng Hải cho biết cơ chế quản l&yacute; gi&aacute; thịt lợn theo cơ chế thị trường, phụ thuộc cung - cầu. Khi gi&aacute; thịt lợn tăng cao ảnh hưởng đến chỉ số vĩ m&ocirc; l&agrave; CPI, ảnh hưởng đời sống người d&acirc;n, nhất l&agrave; trong bối cảnh dịch bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng cho biết dịch tả lợn ch&acirc;u Phi ảnh hưởng rất lớn đến tổng đ&agrave;n lợn tr&ecirc;n to&agrave;n quốc. Nhiều tỉnh chưa c&ocirc;ng bố hết dịch n&ecirc;n nhiều nơi chưa t&aacute;i đ&agrave;n. Nhiều gia đ&igrave;nh cũng gặp kh&oacute; khăn về nguồn vốn để t&aacute;i đ&agrave;n, c&oacute; nơi con giống l&ecirc;n tới 2-3 triệu đồng/con. Đ&agrave;n lợn 2019 giảm 21% so với 2018.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Thu truong Bo Giao duc: 'Hoc sinh khong can deo non che giot ban' hinh anh 2 thit_lon_reuters.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/znews-photo-zadn-vn_thit_lon_reuters.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Việt Nam hiện nhập khẩu thịt lợn chủ yếu từ những nước c&oacute; nền n&ocirc;ng nghiệp ph&aacute;t triển như Mỹ, Canada. Ảnh minh họa: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo b&aacute;o c&aacute;o của một số địa phương, đ&agrave;n lợn c&oacute; thể đ&atilde; giảm 50%. Một số doanh nghiệp lớn chiếm 35% thị phần, 65% c&ograve;n lại thuộc về c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ. &Ocirc;ng Hải cho biết chỉ c&oacute; 2 c&aacute;ch khắc phục l&agrave; t&aacute;i đ&agrave;n v&agrave; tăng cường nhập khẩu. Tuy nhi&ecirc;n, t&aacute;i đ&agrave;n th&igrave; kh&ocirc;ng thể trong một thời gian ngắn mới c&oacute; thể ho&agrave;n th&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo dự b&aacute;o, cuối năm 2020, đ&agrave;n lợn mới quay lại mức trước khi dịch tả lợn ch&acirc;u Phi diễn ra. Việc nhập khẩu thịt lợn đến hết th&aacute;ng 4, số lượng mới chỉ đạt 45.000 tấn, so với y&ecirc;u cầu 100.000 tấn. Hiện, Thủ tướng đ&atilde; giao Bộ NNPTNT tập trung t&aacute;i đ&agrave;n v&agrave; phối hợp c&aacute;c ng&agrave;nh kh&aacute;c l&agrave; tăng cường nhập khẩu thịt lợn.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương cho biết người ti&ecirc;u d&ugrave;ng Việt Nam kh&ocirc;ng quen d&ugrave;ng lợn nhập khẩu, do đ&oacute; doanh nghiệp d&egrave; dặt nhập về.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Đ&acirc;y l&agrave; kh&oacute; khăn cản trở trực tiếp đến việc nhập khẩu hiện tại&quot;, &ocirc;ng Phương n&oacute;i.</p> <h3 style="text-align: justify;">Khởi động lại nền kinh tế một c&aacute;ch nhanh nhất</h3> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t biểu mở đầu cuộc họp b&aacute;o, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết sau 2 th&aacute;ng cuộc họp b&aacute;o Ch&iacute;nh phủ mới được tổ chức v&igrave; phải thực hiện c&aacute;ch ly x&atilde; hội. &Ocirc;ng cho biết c&ugrave;ng ng&agrave;y, Thủ tướng chủ tr&igrave; phi&ecirc;n họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ đầu ti&ecirc;n trong giai đoạn b&igrave;nh thường mới, được tổ chức theo h&igrave;nh thức trực tuyến.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Thu truong Bo Giao duc: 'Hoc sinh khong can deo non che giot ban' hinh anh 3 maitiendung.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/05/znews-photo-zadn-vn_maitiendung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng. Ảnh: <em>VGP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong 3 th&aacute;ng qua, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Ch&iacute;nh phủ cho biết cả hệ thống tập trung chống dịch. Quan điểm xuy&ecirc;n suốt của Thủ tướng l&agrave; chống dịch như chống giặc, lấy ph&ograve;ng dịch l&agrave; ưu ti&ecirc;n, kh&oacute;a chặt nguy cơ l&acirc;y nhiễm từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, khoanh v&ugrave;ng dập dịch hiệu quả, chấp nhận hy sinh lợi &iacute;ch kinh tế trước mắt để bảo vệ sức khỏe người d&acirc;n. Đến nay đ&atilde; cơ bản khống chế được dịch bệnh, gần 20 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ph&aacute;t sinh ca nhiễm ngo&agrave;i cộng đồng, chưa c&oacute; trường hợp tử vong v&igrave; dịch.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Thắng lợi đến thời điểm n&agrave;y rất quan trọng, khẳng định &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m, thống nhất của to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n cả nước&rdquo;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Ch&iacute;nh phủ nhấn mạnh. Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế x&atilde; hội th&aacute;ng 4 của Việt Nam, đặc biệt trong 3 tuần gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">Nhắc đến nhiệm vụ thời gian tới, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Ch&iacute;nh phủ dẫn lời Thủ tướng khi ph&aacute;t biểu kết luận phi&ecirc;n họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ l&agrave; phải quyết t&acirc;m khởi động lại nền kinh tế một c&aacute;ch nhanh nhất, sớm đưa nền kinh tế ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường, d&ugrave; c&oacute; rất nhiều kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ch&uacute;ng ta phải c&oacute; quyết t&acirc;m cao thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u, từ cải c&aacute;ch thế chế, đến thực thi c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ người d&acirc;n, người lao động&rdquo;, &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Trong ph&ograve;ng chống đại dịch, &ocirc;ng Dũng cho biết Thủ tướng đ&atilde; dự nhiều hội nghị cấp cao, qua đ&oacute; c&aacute;c nước đều đ&aacute;nh gi&aacute; cao th&agrave;nh c&ocirc;ng của Việt Nam trong ph&ograve;ng chống dịch. V&igrave; ở vị tr&iacute; của Việt Nam, nguy cơ l&acirc;y nhiễm l&agrave; rất lớn, cộng với nền kinh tế c&oacute; độ mở cao, nhiều kh&aacute;ch du lịch, đầu tư&hellip; Việt Nam chủ động từ đầu, đưa ra nhiều giải ph&aacute;p quyết liệt n&ecirc;n uy t&iacute;n, l&ograve;ng tin của người d&acirc;n, doanh nghiệp v&agrave; cộng đồng quốc tế được n&acirc;ng l&ecirc;n. Ng&agrave;y 9/5 Thủ tướng sẽ gặp mặt to&agrave;n bộ c&aacute;c doanh nghiệp của cả nước nhằm th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn, động vi&ecirc;n doanh nghiệp, tạo ra kh&ocirc;ng kh&iacute;, niềm tin v&agrave; quyết t&acirc;m bứt ph&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Khi c&oacute; l&ograve;ng tin, c&oacute; được sự tin cậy của c&aacute;c nước trước kết quả ph&ograve;ng, chống dịch của Việt Nam, ch&uacute;ng ta phải sẵn s&agrave;ng c&aacute;c điều kiện để đ&oacute;n c&aacute;c l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư&rdquo;, &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Ch&iacute;nh phủ khẳng định tiếng n&oacute;i của tất cả c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức trong x&atilde; hội đều được lắng nghe, để từ đ&oacute; th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho sản xuất kinh doanh, khởi động lại nền kinh tế sau đại dịch.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Zing</em> đặt 3 c&acirc;u hỏi trong cuộc họp b&aacute;o:</p> <p style="text-align: justify;">1. Đề nghị Bộ C&ocirc;ng an th&ocirc;ng tin th&ecirc;m về sai phạm xảy ra tại CDC H&agrave; Nội trong việc n&acirc;ng khống gi&aacute; m&aacute;y x&eacute;t nghiệm Covid-19. Cụ thể, đơn vị n&agrave;y đ&atilde; mua bao nhi&ecirc;u m&aacute;y x&eacute;t nghiệm, hưởng số tiền ch&ecirc;nh lệch l&agrave; bao nhi&ecirc;u? Sau sự việc n&agrave;y, h&agrave;ng loạt tỉnh bắt đầu c&ocirc;ng bố giảm gi&aacute; m&aacute;y x&eacute;t nghiệm, cho thấy dấu hiệu bất b&igrave;nh thường. Ngo&agrave;i H&agrave; Nội, Bộ C&ocirc;ng an c&oacute; kế hoạch mở rộng điều tra ra c&aacute;c địa phương kh&aacute;c trong việc mua sắm thiết bị y tế ph&ograve;ng, chống dịch Covid-19 hay kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">2. Trong kịch bản phục hồi kinh tế m&agrave; Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư đang được Ch&iacute;nh phủ giao x&acirc;y dựng, dự kiến mở cửa ng&agrave;nh n&agrave;o trước v&agrave; lộ tr&igrave;nh ra sao? Ngo&agrave;i ra, trạng th&aacute;i kinh tế mới trong giai đoạn dịch hiện tại được vận h&agrave;nh như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">3. Vừa qua, nhiều địa phương đồng loạt cho học sinh đi học trở lại sau dịch. Nhưng việc c&aacute;c trường cho học sinh đeo khẩu trang, n&oacute;n che giọt bắn, kh&ocirc;ng bật điều h&ograve;a trong lớp học khi thời tiết đang rất n&oacute;ng&hellip; khiến nhiều phụ huynh lo lắng cho sức khỏe con em m&igrave;nh. Đặc biệt, một số b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o việc học sinh đội mũ c&oacute; tấm chắn l&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết, c&oacute; thể khiến học sinh mỏi mắt, bị cận thị. Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; tiếp thu thế n&agrave;o về những &yacute; kiến n&agrave;y?</p> <h3 style="text-align: justify;">Y&ecirc;u cầu đạt tăng trưởng GDP cao hơn dự b&aacute;o của IMF</h3> <p style="text-align: justify;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Ch&iacute;nh phủ tại phi&ecirc;n họp c&ugrave;ng ng&agrave;y, đại dịch Covid-19 ở Việt Nam đến nay cơ bản được kiểm so&aacute;t khi Ch&iacute;nh phủ triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p mạnh để tận dụng &ldquo;thời gian v&agrave;ng&rdquo; chống dịch v&agrave; chấp nhận hy sinh một số lợi &iacute;ch kinh tế ngắn hạn.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng đại dịch đ&atilde; ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam trong th&aacute;ng 4/2020. Theo số liệu của ng&agrave;nh thống k&ecirc;, chỉ số sản xuất c&ocirc;ng nghiệp (IIP) th&aacute;ng 4 giảm 10,5% so với c&ugrave;ng kỳ; chỉ số sản xuất to&agrave;n ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp 4 th&aacute;ng chỉ tăng 1,8%, mức tăng thấp nhất trong nhiều năm qua.</p> <p style="text-align: justify;">Hoạt động mua sắm h&agrave;ng h&oacute;a, chi ti&ecirc;u của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng giảm mạnh, nhiều cơ sở lưu tr&uacute;, ăn uống, lữ h&agrave;nh phải tạm đ&oacute;ng cửa; 4 th&aacute;ng đầu năm, tổng mức b&aacute;n lẻ h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; doanh thu dịch vụ giảm 4,3% (ri&ecirc;ng th&aacute;ng 4 giảm 26%).</p> <p style="text-align: justify;">4 th&aacute;ng đầu năm, cả nước c&oacute; 37.600 doanh nghiệp đăng k&yacute; th&agrave;nh lập mới, giảm 13,2% v&agrave; giảm 17,9% vốn đăng k&yacute;, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh c&oacute; thời hạn l&ecirc;n tới 22.700 doanh nghiệp, tăng 33,6%.</p> <p style="text-align: justify;">Trong bối cảnh đ&atilde; kiểm so&aacute;t được dịch bệnh (19 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; ca nhiễm mới trong cộng đồng), Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c nhấn mạnh nhiệm vụ trọng t&acirc;m hiện nay l&agrave; đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giải quyết việc l&agrave;m, đời sống, tăng trưởng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, phải sớm phục hồi ph&aacute;t triển c&aacute;c hoạt động kinh tế - x&atilde; hội bởi đ&acirc;y l&agrave; y&ecirc;u cầu cấp thiết của nền kinh tế, của cộng đồng v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n cả nước.</p> <p style="text-align: justify;">Người đứng đầu Ch&iacute;nh phủ qu&aacute;n triệt l&agrave;m sao tăng trưởng đạt được mục ti&ecirc;u cần thiết. Dẫn lại dự b&aacute;o của IMF về tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay (cao nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, khoảng 2,7%), Thủ tướng cho rằng ch&uacute;ng ta phải đạt cao hơn mức n&agrave;y, kh&ocirc;ng được để tăng trưởng thấp.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng, c&oacute; tăng trưởng mới giải quyết việc l&agrave;m, x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o, bảo đảm an sinh x&atilde; hội tốt nhất. C&ugrave;ng với nhiệm vụ đ&oacute;, phải kiểm so&aacute;t được lạm ph&aacute;t dưới ngưỡng 4%.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top