Ghi ở một ngôi làng lạ nhất đất việt

Được hình thành cách đây khoảng 130 năm Long Sơn bình thường như bao làng quê yên bình khác trên khắp đất nước Việt Nam. Nhưng lạ thay, qua bao đời ở đây không ai thấy xuất hiện một đám cưới cũng như……

<div>&nbsp;</div> <p>V&agrave; ng&ocirc;i l&agrave;ng kỳ lạ đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; một h&ograve;n đảo c&aacute;ch ly với đất liền mang t&ecirc;n l&agrave;ng đảo Long Sơn (thuộc địa phận phường 12, th&agrave;nh phố Vũng T&agrave;u, tỉnh B&agrave; Rịa Vũng T&agrave;u).</p> <p><strong>Chuyện lạ của người lập l&agrave;ng</strong></p> <p>C&aacute;ch đ&acirc;y khoảng 5 năm, do đời sống kinh tế địa phương đ&atilde; ph&aacute;t triển, một c&acirc;y cầu xi măng ki&ecirc;n cố đ&atilde; được x&acirc;y dựng để nối l&agrave;ng đảo Long Sơn với thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i. Nhưng những tập tục c&ugrave;ng quan niệm t&iacute;n ngưỡng kỳ lạ của người d&acirc;n ở Long Sơn th&igrave; vẫn thế, vẫn như một &ldquo;thế giới b&iacute; ẩn&rdquo; t&aacute;ch biệt với cuộc sống b&ecirc;n ngo&agrave;i.&nbsp;</p> <p>Theo sử s&aacute;ch, l&agrave;ng đảo Long Sơn được th&agrave;nh lập c&aacute;ch đ&acirc;y hơn một thế kỷ bởi &Ocirc;ng Trần, người c&oacute; t&ecirc;n thật l&agrave; L&ecirc; Văn Mưu, một vị tướng n&ocirc;ng d&acirc;n qu&ecirc; gốc v&ugrave;ng Bảy N&uacute;i (An Giang) đ&atilde; từng đứng l&ecirc;n khởi nghĩa chống giặc Ph&aacute;p nhưng thất bại. Do sợ bị kẻ th&ugrave; truy đuổi, &ocirc;ng c&ugrave;ng gia quyến, người th&acirc;n xu&ocirc;i thuyền ngược biển từ v&ugrave;ng H&ograve;n Đất (Ki&ecirc;n Giang) l&ecirc;n khu vực n&uacute;i Nứa (tức Long Sơn ng&agrave;y nay) l&aacute;nh nạn, t&igrave;m cuộc sống mới.</p> <center>&nbsp;</center> <p>&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="http://static.cand.com.vn/Files/Image/thanhbinh/2018/09/28/thumb_660_7730fdb9-da1c-43e8-9982-a84f62c1f37a.jpg" /></td> </tr> <tr> <td>Người d&acirc;n Long Sơn rất tự h&agrave;o về những tập tục lạ kỳ của qu&ecirc; m&igrave;nh.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Thấy nơi đ&acirc;y phong thủy hữu t&igrave;nh, c&oacute; thế n&uacute;i s&ocirc;ng, biển cả giao h&ograve;a n&ecirc;n &ocirc;ng quyết định dừng thuyền, lập l&agrave;ng.&nbsp; Sau đ&oacute;, &ocirc;ng tiếp tục s&aacute;ng lập ra đạo &Ocirc;ng Trần với t&ocirc;n chỉ l&agrave; ti&ecirc;u giản mọi lễ nghi rườm r&agrave; trong cuộc sống thường nhật m&agrave; chỉ ch&uacute; t&acirc;m v&agrave;o việc thờ c&uacute;ng &ocirc;ng b&agrave;, tổ ti&ecirc;n. Đạo &Ocirc;ng Trần thực chất l&agrave; việc tổng hợp tinh hoa những đạo Phật, Thi&ecirc;n Ch&uacute;a, Th&aacute;nh Cao Đ&agrave;i H&ograve;a Hảo&hellip; để gi&aacute;o huấn con ch&aacute;u đời sau sống cho tốt hơn.</p> <p>Đạo &Ocirc;ng Trần l&agrave; thứ đạo m&agrave; những t&iacute;n đồ vẫn sinh sống c&ugrave;ng với gia đ&igrave;nh b&igrave;nh thường v&agrave; chỉ li&ecirc;n lạc với nhau bằng c&aacute;ch gi&uacute;p đỡ, đ&ugrave;m&nbsp; bọc mọi người như trong một quần thể kh&eacute;p k&iacute;n m&agrave; th&ocirc;i. C&oacute; thể n&oacute;i, đ&acirc;y l&agrave; một loại đạo rất đặc biệt m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; bất cứ nơi n&agrave;o kh&aacute;c, ngo&agrave;i x&atilde; đảo Long Sơn m&agrave;&nbsp; người d&acirc;n c&ograve;n t&ocirc;n thờ bởi những gi&aacute;o luật lạ thường của n&oacute;.&nbsp;</p> <p>Ng&agrave;y nay, theo &ocirc;ng L&ecirc; Minh Th&ocirc;ng, Chủ tịch Hội n&ocirc;ng d&acirc;n x&atilde; Long Sơn th&igrave; trong tổng số hơn 4.000 người d&acirc;n trong x&atilde;, c&oacute; 2/3 l&agrave; theo đạo &Ocirc;ng Trần, những người c&ograve;n lại đa phần l&agrave; d&acirc;n mới ngụ cư, mới chuyển đến sinh sống trong v&agrave;i năm trở lại đ&acirc;y. Theo đ&oacute;, mọi người c&oacute; tục lệ để t&oacute;c d&agrave;i, mặc &aacute;o b&agrave; ba, khăn đ&oacute;ng v&agrave;&hellip;đi ch&acirc;n trần giống y như những con người d&acirc;n v&ugrave;ng Bảy N&uacute;i, qu&ecirc; hương gốc của &Ocirc;ng Trần. C&oacute; thể n&oacute;i, nếu kh&ocirc;ng chuẩn bị tinh thần th&igrave; mỗi khi về Long Sơn, gặp c&aacute;c t&iacute;n đồ của đạo &Ocirc;ng Trần, nhiều người sẽ phải ngỡ ng&agrave;ng v&agrave; bất ngờ v&igrave; c&aacute;ch ăn mặc, sinh hoạt của họ.</p> <p>Ngo&agrave;i việc khai sinh ra đạo &Ocirc;ng Trần, &ocirc;ng L&ecirc; Văn Mưu c&ograve;n c&oacute; c&ocirc;ng x&acirc;y dựng khu quần thể Nh&agrave; lớn Long Sơn gồm những d&atilde;y nh&agrave; rất lớn, đồ sộ gần như&hellip; Đại nội Huế với số tiền cũng rất lớn, k&eacute;o d&agrave;i trong suốt 8 năm với chủ yếu l&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m thợ của miền Trung được thu&ecirc; v&agrave;o đ&acirc;y. Ng&agrave;y nay, sau bao biến đổi của thời gian v&agrave; chiến tranh, khu Nh&agrave; lớn Long Sơn n&agrave;y hầu như vẫn c&ograve;n được giữ nguy&ecirc;n vẹn kiến tr&uacute;c ban đầu với diện t&iacute;ch nh&agrave; cổ đan xen l&ecirc;n đến h&agrave;ng chục ha.</p> <p>Do quy m&ocirc; về kiến tr&uacute;c n&ecirc;n nhiều người c&ograve;n gọi đ&acirc;y l&agrave; phố cổ Long Sơn v&agrave; được Nh&agrave; nước cấp bằng Di t&iacute;ch lịch sử văn h&oacute;a quốc gia, đồng thời l&agrave; địa điểm du lịch của h&agrave;ng chục ng&agrave;n người mỗi năm. C&oacute; lẽ, ngo&agrave;i phố cổ Hội An ra th&igrave; nơi đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; quần thể kiến tr&uacute;c đồ sộ nhất m&agrave; cổ nh&acirc;n đ&atilde; để lại cho ch&uacute;ng ta.</p> <p>Chuyện kể rằng, l&uacute;c sinh thời, &Ocirc;ng Trần&nbsp; l&agrave; một người gi&agrave;u c&oacute; nổi tiếng kh&ocirc;ng k&eacute;m g&igrave; gia đ&igrave;nh c&ocirc;ng tử Bạc Li&ecirc;u ở dưới miền T&acirc;y. Khi ấy, &ocirc;ng c&oacute; trong tay cả ng&agrave;n mẫu ruộng muối, h&agrave;ng trăm thửa ruộng k&egrave;o d&agrave;i xung quanh d&atilde;y n&uacute;i Nứa h&ugrave;ng vĩ v&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng rộng lớn n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Trần lại v&ocirc; c&ugrave;ng khi&ecirc;m tốn, h&agrave;ng ng&agrave;y đều chăm chỉ lao động, dậy con ch&aacute;u l&agrave;m những việc thiện, hiếu đạo với mọi người xung quanh v&agrave; rất c&oacute; l&ograve;ng ngưỡng mộ vua Th&agrave;nh Th&aacute;i.</p> <p>Đồn rằng, sau cuộc khởi binh chống giặc Ph&aacute;p bị thất bại, vua Th&agrave;nh Th&aacute;i bị qu&acirc;n Ph&aacute;p giam lỏng ở th&agrave;nh phố Vũng T&agrave;u cũng l&agrave; l&uacute;c &ocirc;ng Trần (người trước kia đ&atilde; từng khởi binh chống Ph&aacute;p) t&igrave;m đến thăm nh&agrave; vua. Chẳng ai biết r&otilde; những lần gặp gỡ ấy ra sao, chỉ biết, một trong những vật t&ugrave;y th&acirc;n qu&yacute; b&aacute;u m&agrave; vua Th&agrave;nh Th&aacute;i mang từ kinh th&agrave;nh Huế v&agrave;o Vũng T&agrave;u khi bị phế ng&ocirc;i l&agrave; bộ b&agrave;n ghế B&aacute;t Ti&ecirc;n lộng lẫy chạm trổ bằng ngọc trai tr&ecirc;n gỗ trầm hương qu&yacute; gi&aacute; đ&atilde; được tặng cho &ocirc;ng Trần. N&oacute;i vậy để thấy, t&igrave;nh cảm của hai con người c&ugrave;ng ch&iacute; hướng chống giặc ngoại x&acirc;m ấy l&agrave; th&acirc;n thiết đến thế n&agrave;o.</p> <p>Ng&agrave;y nay, sau hơn một thế kỷ qua đi, bộ ghế B&aacute;t Ti&ecirc;n kỷ niệm của nh&agrave; vua tặng vẫn được con ch&aacute;u đời&nbsp; sau của &ocirc;ng Trần g&igrave;n giữ như bảo vật của gia đ&igrave;nh m&igrave;nh.</p> <p>Theo c&ocirc; Ba Kiềm, ch&aacute;u nội đời thứ 4 của &ocirc;ng Trần v&agrave; cũng l&agrave; người quản l&yacute; khu nh&agrave; n&agrave;y th&igrave; h&agrave;ng ng&agrave;y, v&agrave;o đ&uacute;ng 9 giờ s&aacute;ng v&agrave; 4 giờ chiều, con ch&aacute;u vẫn phải mang cơm, đồ ăn, thức uống&hellip; v&agrave; những vật dụng cần thiết đặt l&ecirc;n b&agrave;n thờ để c&uacute;ng &ocirc;ng Trần. Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải di huấn của &ocirc;ng Trần bắt buộc m&agrave; đ&oacute; được coi l&agrave; một n&eacute;t mới trong đạo &ocirc;ng Trần m&agrave; con ch&aacute;u đời sau dựa v&agrave;o lời gi&aacute;o huấn của &ocirc;ng r&uacute;t ra, như một c&aacute;ch để tỏ l&ograve;ng t&ocirc;n k&iacute;nh, qu&yacute; trọng &ocirc;ng m&agrave; th&ocirc;i.</p> <p><strong>Cả l&agrave;ng khi chết &ldquo;t&aacute;ng&rdquo; chung quan t&agrave;i!</strong></p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, điều kh&aacute;c lạ ở Long Sơn m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện ra ch&iacute;nh l&agrave; chuyện về những người chết ở đ&acirc;y, khi đem ch&ocirc;n đều được d&ugrave;ng chung... một chiếc quan t&agrave;i. Nghĩa l&agrave;, từ trăm năm qua, l&agrave;ng n&agrave;y chỉ c&oacute; duy nhất một chiếc quan t&agrave;i, ai&nbsp; ra đi về c&otilde;i vĩnh hằng th&igrave; đều được kh&acirc;m niệm bằng chiếc quan t&agrave;i đ&oacute; trước khi nằm lại vĩnh viễn nơi đất mẹ th&acirc;n y&ecirc;u, họ được quấn&nbsp; bằng một chiếc chiếu.</p> <p>V&agrave;, kỳ lạ hơn nữa l&agrave; tất cả những người chết ở Long Sơn, d&ugrave; gi&agrave;u hay ngh&egrave;o, d&acirc;n thường hay chức vị th&igrave; đều lặng lẽ đưa ma chứ kh&ocirc;ng k&egrave;n, kh&ocirc;ng trống, kh&ocirc;ng điếu văn hay bất cứ một h&igrave;nh thức nghi lễ rườm r&agrave; hay th&ocirc;ng thường n&agrave;o. Người th&acirc;n, họ h&agrave;ng đều lặng lẽ đưa người đ&atilde; khuất về nơi an nghỉ v&agrave;o những buổi chiều, buổi tối khuất b&oacute;ng ho&agrave;ng h&ocirc;n sau đ&oacute; &acirc;m thầm đi về, rất lặng lẽ.</p> <p>C&oacute; lẽ, khi bỏ qua tất cả c&aacute;c nghi lễ, bỏ qua những quan niệm sinh, tử b&igrave;nh thường ở c&otilde;i nh&acirc;n gian th&igrave; chuyện h&agrave;ng ng&agrave;n th&acirc;n x&aacute;c, suốt bao đời qua c&ugrave;ng nhau nằm chung một cỗ quan t&agrave;i cũng l&agrave; một chuyện kh&aacute; đặc biệt v&agrave; &iacute;t nhiều sẽ khiến người ta run sợ.</p> <center>&nbsp;</center> <p>&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="http://static.cand.com.vn/Files/Image/thanhbinh/2018/09/28/thumb_660_85aafbe9-85a4-46b2-8ad2-415c7a49f641.jpg" /></td> </tr> <tr> <td>Nghĩa trang với những b&agrave;i thơ.</td> </tr> </tbody> </table> <p>N&oacute;i về điều n&agrave;y, c&ocirc; Ba Kiềm lặng lẽ bảo: &ldquo;Do quan niệm của đạo &Ocirc;ng Trần l&agrave; sống th&igrave; đồng s&agrave;ng, đồng mộng, đồng cam cộng khổ n&ecirc;n chết cũng phải nằm đồng quan, tức l&agrave; chung một chiếc quan t&agrave;i, để thể hiện rằng mọi người sinh, tử trong c&otilde;i nh&acirc;n gian n&agrave;y l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n b&igrave;nh đẳng. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; điều gi&aacute;o huấn cuối c&ugrave;ng của đời người m&agrave; đạo &Ocirc;ng Trần muốn gửi đến con ch&aacute;u&rdquo;.</p> <p>Mặc d&ugrave; kh&ocirc;ng c&oacute; quan t&agrave;i nhưng tr&ecirc;n bia mộ, nơi được x&acirc;y ki&ecirc;n cố ngay sau khi ch&ocirc;n lu&ocirc;n c&oacute; một&hellip;b&agrave;i thơ đưa tiễn. Đ&oacute; l&agrave; những b&agrave;i thơ của những người th&acirc;n với người đ&atilde; nằm xuống nơi đ&oacute; như con kh&oacute;c thương cha, vợ kh&oacute;c chồng, anh chị em kh&oacute;c nhau hay thậm ch&iacute; cả những người kh&ocirc;ng quen biết cũng l&agrave;m thơ tiễn biệt nhau nữa.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn H&agrave; Cửu, nh&agrave; ở th&ocirc;n 3, t&oacute;c b&uacute;i cao, bộ r&acirc;u d&agrave;i trắng x&oacute;a đến chừng hơn một gang tay, bận quần &aacute;o b&agrave; ba đen cho biết: &quot;Hơn 100 năm qua, cuộc sống đổi thay nhiều nhưng người d&acirc;n Long Sơn vẫn giữ được những n&eacute;t đẹp đời thường như thời &ocirc;ng Trần c&ograve;n sống. Đ&oacute; l&agrave; việc đ&aacute;m tang ch&ocirc;n cất trong v&ograve;ng 24 giờ kể từ khi người chết l&acirc;m chung v&agrave; người th&acirc;n kh&ocirc;ng bao giờ coi ng&agrave;y giờ, kh&acirc;m liệm, c&uacute;ng b&aacute;i hay lễ nghi g&igrave; m&agrave; xả tang ngay tại mộ.</p> <p><strong>Lấy nhau cũng kh&aacute;c đời thường</strong></p> <p>Ngo&agrave;i ra, &ocirc;ng c&ograve;n tiết lộ chuyện&nbsp; trai g&aacute;i dựng vợ gả chồng ở Long Sơn cũng rất kh&aacute;c so với c&aacute;c cặp đ&ocirc;i uy&ecirc;n ương trẻ ở nơi kh&aacute;c bởi ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng bao giờ tổ chức lễ cưới, hỏi cũng như rước d&acirc;u, ph&ugrave; rể g&igrave;. Nếu đ&ocirc;i bạn trẻ n&agrave;o t&igrave;m hiểu, muốn c&ugrave;ng nhau x&acirc;y dựng hạnh ph&uacute;c trăm năm chỉ cần sắm ch&uacute;t lễ cau trầu rồi mời gia đ&igrave;nh hai b&ecirc;n đến n&oacute;i chuyện l&agrave; xong. Ngo&agrave;i ra, b&agrave; con họ h&agrave;ng, lối x&oacute;m c&oacute; thể mang&nbsp; b&aacute;nh, tr&aacute;i c&acirc;y đến ch&uacute;c ph&uacute;c chứ tuyệt nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng bao giờ đứng ra tổ chức li&ecirc;n hoan tiệc t&ugrave;ng, mời mọc họ h&agrave;ng trai g&aacute;i hai b&ecirc;n.</p> <p>Kỳ lạ hơn nữa, ngay cả việc chọn lựa ng&agrave;y để th&agrave;nh h&ocirc;n, để vu quy cũng kh&ocirc;ng ai được ph&eacute;p m&agrave; tất cả, h&agrave;ng ng&agrave;n cặp vợ chồng từ xưa đến nay ở Long Sơn chỉ to&agrave;n gặp nhau v&agrave; động ph&ograve;ng hoa tr&uacute;c v&agrave;o một đ&ecirc;m t&acirc;n h&ocirc;n cố định, đ&oacute; l&agrave; ng&agrave;y 1 v&agrave; ng&agrave;y 16 h&agrave;ng th&aacute;ng theo lịch &acirc;m m&agrave; th&ocirc;i. Thế n&ecirc;n, nhiều cặp vợ chồng về sinh sống với nhau&nbsp; m&agrave; cứ lặng lẽ, &acirc;m thầm như chưa từng cưới hỏi vậy.</p> <p>D&ugrave; lễ cưới c&oacute; vẻ giản đơn nhưng ở Long Sơn rất &iacute;t khi xảy ra chuyện li h&ocirc;n, li dị hay những bất h&ograve;a trong cuộc sống v&igrave; họ đều cho đ&oacute; l&agrave; điều cấm kỵ, l&agrave;m tổn hại đến tinh thần n&ecirc;n trừ những trường hợp hi hữu, c&aacute;c cặp vợ chồng ở đ&acirc;y đều sống kh&aacute; h&ograve;a thuận, b&igrave;nh y&ecirc;n. V&agrave;, cũng v&igrave; những giới luật của m&igrave;nh m&agrave; con ch&aacute;u đời sau của &ocirc;ng Trần, những người sinh sống ở tr&ecirc;n đảo Long Sơn lu&ocirc;n hết l&ograve;ng y&ecirc;u thương, gi&uacute;p đỡ nhau.</p> <p>Với họ, tất cả những nghi lễ, những quan niệm &ldquo;rườm r&agrave;&rdquo; của cuộc sống, của chuyện ma chay, cưới hỏi đều kh&ocirc;ng l&agrave; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; qu&aacute; lớn lao. C&oacute; lẽ, ch&iacute;nh v&igrave; những quan niệm, những tập tục sinh hoạt v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o của cộng đồng m&igrave;nh như thế m&agrave; bao năm qua, Long Sơn vẫn lu&ocirc;n l&agrave; một &ldquo;ốc đảo&rdquo; biệt lập với thế giới rộng lớn b&ecirc;n ngo&agrave;i theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa b&oacute;ng của n&oacute;.</p> <p>Chia tay l&agrave;ng đảo Long Sơn, ch&uacute;ng t&ocirc;i men theo con đường nhựa phẳng lỳ từ khu Bến Đ&aacute; để trở lại quốc lộ 51, đi về th&agrave;nh phố. Xa xa, l&agrave;ng đảo y&ecirc;n b&igrave;nh nằm n&eacute;p dưới ngọn n&uacute;i Nứa xanh ng&aacute;t như từ ng&agrave;n năm qua c&ugrave;ng bao điều kỳ b&iacute; vẫn khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng khỏi ngỡ ng&agrave;ng, d&ugrave; m&igrave;nh vừa mới tận mắt, tận tai nghe được. N&oacute; đ&uacute;ng l&agrave; một ng&ocirc;i l&agrave;ng v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o trong h&agrave;ng&nbsp; vạn những ng&ocirc;i l&agrave;ng ở khắp đất nước Việt Nam n&agrave;y.</p>

Theo cstc.cand.com.vn
back to top