Gãy xương có nên bó lá?

Khi bị gãy xương, bong gân nhiều người băn khoăn giữa hai lựa chọn: đến bệnh viện chữa theo bác sĩ hay tới thầy lang?

<p>Sự thật chỉ c&oacute; một lựa chọn đ&uacute;ng đắn nhưng c&oacute; rất nhiều th&ocirc;ng tin sai lệch khiến cho người bệnh ra quyết định sai v&agrave; phải chịu hậu quả nặng nề.</p> <p><strong>Rước tật v&igrave; thiếu hiểu biết</strong></p> <p>Anh Nguyễn Văn L. 54 tuổi ở Văn L&acirc;m, Hưng Y&ecirc;n kh&ocirc;ng may bị tai nạn trong khi lao động, một đống gỗ đổ đ&egrave; v&agrave;o ch&acirc;n khiến anh bị g&atilde;y xương cẳng ch&acirc;n. Nghĩ đến chuyện v&agrave;o bệnh viện &ldquo;phiền phức&rdquo;, anh L. nghe người ta m&aacute;ch đến một thầy lang ở H&ograve;a B&igrave;nh để b&oacute; l&aacute;. Thầy cho anh một loại bột, dặn mỗi ng&agrave;y thay một lần bột đắp ở ch&acirc;n. Đảm bảo sau 2 - 3 tuần sẽ đi lại được.</p> <p>Thế nhưng chưa đến thời hạn đ&oacute;, chỉ sau 10 ng&agrave;y đắp bột l&aacute;, da ch&acirc;n anh L. phồng rộp l&ecirc;n từng đ&aacute;m mọng nước, c&oacute; chỗ da trợt lo&eacute;t bắt đầu c&oacute; dấu hiệu nhiễm tr&ugrave;ng. Anh lo lắng v&agrave;o BV Việt Đức H&agrave; Nội kh&aacute;m. BS ở đ&acirc;y chẩn đo&aacute;n anh bị lo&eacute;t da do đắp thuốc l&aacute;. Chụp Xquang mới r&otilde;, chỗ xương cẳng ch&acirc;n bị g&atilde;y của anh vẫn trong t&igrave;nh trạng di lệch chưa được chỉnh.</p> <p>Trường hợp của anh L. đ&uacute;ng l&agrave; trong c&aacute;i rủi c&oacute; c&aacute;i may, bởi nếu anh kh&ocirc;ng bị lo&eacute;t da do thuốc l&aacute; th&igrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng v&agrave;o BV, nhờ đ&oacute; ph&aacute;t hiện xương g&atilde;y vẫn c&ograve;n di lệch chưa được căn chỉnh. Nếu cứ để như vậy, khoảng v&agrave;i tuần nữa, xương tự can liền sẽ dẫn tới lệch trục g&acirc;y t&agrave;n tật.</p> <p>Kh&ocirc;ng may mắn như anh L., em Nguyễn V. ở H&agrave; Nội trong một lần đ&ugrave;a nghịch với bạn đ&atilde; bị trật khớp khuỷu tay tr&aacute;i c&aacute;ch đ&acirc;y 1 năm. Gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đưa v&agrave;o BV m&agrave; đưa em đi b&oacute; l&aacute;. Khi v&agrave;o BV Việt Đức, tay của V. đ&atilde; ở t&igrave;nh trạng rất tệ: khớp khuỷu tay vẫn trong t&igrave;nh trạng bị trật, khủy tay biến dạng, d&acirc;y chằng đều bị tổn thương, tay kh&ocirc;ng co duỗi được b&igrave;nh thường chỉ gấp lại được khoảng 70 độ. Tuy chỉ định phẫu thuật,nhưng b&aacute;c sĩ cũng kh&ocirc;ng d&aacute;m chắc sau ca mổ, tay em c&oacute; trở lại được như cũ hay chỉ cải thiện được phần n&agrave;o di chứng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Thuốc l&aacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; thần dược</strong></p> <p>C&oacute; nhiều bệnh c&oacute; thể chữa được bằng Đ&ocirc;ng y, nhưng g&atilde;y xương m&agrave; đi b&oacute; l&aacute; th&igrave; nguy cơ l&agrave; rước tật v&agrave;o th&acirc;n. Nhiều thầy lang tự quảng c&aacute;o l&agrave; c&oacute; thuốc gia truyền chữa g&atilde;y xương hiệu nghiệm, thực chất l&agrave; g&igrave;? Thuốc nam chữa g&atilde;y xương chủ yếu l&agrave; c&aacute;c vị thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng ti&ecirc;u sưng, giảm đau.</p> <p>Trong trường hợp người bệnh g&atilde;y xương k&iacute;n kh&ocirc;ng c&oacute; di lệch, hoặc rạn xương, nếu đảm bảo cố định xương tốt th&igrave; sau 6-8 tuần, cơ thể sẽ tự bồi đắp chất tạo xương khiến xương liền lại. Kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc n&agrave;o đắp b&ecirc;n ngo&agrave;i c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m liền xương cả. Qu&aacute; tr&igrave;nh tạo xương v&agrave; liền xương đều diễn ra tự động trong cơ thể, kh&ocirc;ng cần t&aacute;c động g&igrave; th&igrave; một vết g&atilde;y xương vẫn tự liền sau 6-8 tuần.</p> <p>Do đ&oacute;, nguy&ecirc;n tắc của cả Đ&ocirc;ng y lẫn T&acirc;y y trong điều trị g&atilde;y xương đều l&agrave; phải nắn chỉnh xương trở lại trạng th&aacute;i giải phẫu ban đầu, cố định để khỏi di lệch, trong đ&oacute; chắc chắn v&agrave; triệt để nhất l&agrave; phẫu thuật bắt v&iacute;t xương. Nhiều lương y chỉ nhận chữa trị g&atilde;y xương sau khi c&oacute; phim chụp X quang chỗ xương g&atilde;y.</p> <p>Nếu chỗ g&atilde;y phức tạp, độ di lệch qu&aacute; lớn, lương y sẽ khuy&ecirc;n người bệnh n&ecirc;n đến bệnh viện để phẫu thuật. Tuy nhi&ecirc;n vẫn c&oacute; &ldquo;thầy&rdquo; lang vườn chữa theo kiểu bất chấp, khoa trương quảng c&aacute;o c&oacute; thuốc gia truyền khiến cơ thể &ldquo;đ&ugrave;n ra canxi nhanh hơn, liền xương chỉ sau 5-7 ng&agrave;y&rdquo;, khi đ&oacute; người bệnh l&atilde;nh đủ.</p> <p>Theo ThS. BS. Đỗ Văn Minh ( Viện Chấn thương Chỉnh h&igrave;nh - BV Việt Đức), kh&ocirc;ng phải thầy lang n&agrave;o cũng c&oacute; hiểu biết về giải phẫu cơ thể người, hơn nữa do kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c thiết bị kỹ thuật chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh hỗ trợ, họ kh&oacute; c&oacute; thể nắn chỉnh xương trở về đ&uacute;ng chuẩn được.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, trong thời gian b&oacute; l&aacute;, do kh&ocirc;ng được cố định vững chắc, xương cũng rất dễ bị di lệch. Tại BV, một ca g&atilde;y xương th&ocirc;ng thường sẽ được chụp Xquang để x&aacute;c định t&igrave;nh trạng g&atilde;y xương. Sau khi nắn chỉnh v&agrave; b&oacute; bột, bệnh nh&acirc;n c&ograve;n được kiểm tra lại để xem h&igrave;nh ảnh xương liền c&oacute; tốt hay kh&ocirc;ng, đảm bảo thẳng đ&uacute;ng trục như giải phẫu hay kh&ocirc;ng... để được điều chỉnh kịp thời. Sau đ&oacute;, người bệnh c&ograve;n được hướng dẫn hoặc điều trị phục hồi chức năng để c&oacute; thể trở lại trạng th&aacute;i vận động tốt nhất.</p> <p><strong>Chớ coi thường bong g&acirc;n, trật khớp</strong></p> <p>Nhiều người, thậm ch&iacute; cả những người c&oacute; hiểu biết, học thức vẫn c&oacute; suy nghĩ sai lầm l&agrave; g&atilde;y xương mới cần đến BV, c&ograve;n bong g&acirc;n, trật khớp chỉ cần tới &ldquo;&ocirc;ng thầy&rdquo; k&eacute;o ra b&oacute; l&aacute; l&agrave; được. Theo BS. Đỗ Văn Minh, trật khớp l&agrave; một chấn thương kh&ocirc;ng hề nhẹ. Khi khớp bị trật ra khỏi ổ khớp, 90% c&aacute;c d&acirc;y chằng đều bị tổn thương, c&oacute; trường hợp nặng d&acirc;y chằng c&ograve;n bị đứt.</p> <p>Trật khớp c&ograve;n c&oacute; thể dẫn tới t&igrave;nh trạng vỡ ổ khớp, vỡ chỏm khớp, g&atilde;y cổ chỏm k&egrave;m theo, bong sụn tiếp (ở trẻ em)... Trong trật khớp c&oacute; thể tổn thương tới d&acirc;y thần kinh v&agrave; mạch m&aacute;u xung quanh. Khi bị trật khớp, cần chụp Xquang để kiểm x&aacute;c định t&igrave;nh trạng trật khớp v&agrave; những biến chứng để c&oacute; c&aacute;ch điều trị hợp l&yacute; nhất. Nếu đi b&oacute; l&aacute;, thuốc c&oacute; thể chỉ giảm sưng, giảm đau m&agrave; t&igrave;nh trạng trật khớp kh&ocirc;ng được điều chỉnh, để l&acirc;u ng&agrave;y sẽ dẫn tới t&agrave;n tật.</p> <p>Với chấn thương nhẹ hơn m&agrave; rất nhiều người chủ quan, thậm ch&iacute; chỉ ở nh&agrave; d&aacute;n c&aacute;c loại cao hay tự xoa dầu n&oacute;ng l&agrave; bong g&acirc;n, ThS. BS. Minh cũng khuyến c&aacute;o: bong g&acirc;n l&agrave; một tổn thương d&acirc;y chằng. Tổn thương n&agrave;y c&oacute; thể nhẹ như d&atilde;n d&acirc;y chằng, c&oacute; thể nặng tới mức đứt d&acirc;y chằng.</p> <p>Nếu b&oacute; l&aacute; c&oacute; thể g&acirc;y t&igrave;nh trạng lắng đọng canxi xung quanh điểm b&aacute;m g&acirc;n, xung quanh bao khớp khiến khớp bị hạn chế vận động. Hơn nữa, nếu gặp phải &ldquo;thầy lang vườn&rdquo;, c&aacute;c loại l&aacute; b&oacute;, bột đắp c&oacute; thể g&acirc;y dị ứng, lo&eacute;t da tại chỗ.</p> <p>Với những trường hợp tự xử l&yacute; bong g&acirc;n tại nh&agrave; bằng c&aacute;ch xoa mật gấu, dầu n&oacute;ng c&ograve;n nguy hơn, bởi dầu n&oacute;ng sẽ chỉ khiến t&igrave;nh trạng ứ dịch v&agrave; bầm m&aacute;u nặng hơn. Bong g&acirc;n nếu kh&ocirc;ng được điều trị đ&uacute;ng sẽ dẫn tới t&igrave;nh trạng xơ d&acirc;y chằng g&acirc;y đau mạn t&iacute;nh, teo cơ, cứng khớp...</p> <p>D&ugrave; l&agrave; g&atilde;y xương, trật khớp hay bong g&acirc;n, người bệnh cần đến bệnh viện để được kh&aacute;m, chụp chiếu x&aacute;c định t&igrave;nh trạng chấn thương v&agrave; được điều trị đ&uacute;ng c&aacute;ch.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top