Gần 28 triệu người nhiễm nCoV toàn cầu

Thế giới ghi nhận hơn 28 triệu người nhiễm, gần 907.000 người chết do nCoV, sóng Covid-19 thứ hai đang đe dọa nhiều quốc gia.

<div> <p style="text-align: justify;">213 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ ghi nhận 27.993.667 ca nhiễm v&agrave; 906.891 ca tử vong do nCoV, tăng lần lượt 283.244 v&agrave; 6.257 ca sau 24 giờ, trong khi 20.078.535 người đ&atilde; b&igrave;nh phục, theo thống k&ecirc; của trang cập nhật dữ liệu thời gian thực Worldometers.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/10/eaafc074a5d4c83eb247ee3adab9a4-2384-1937-1599694515.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=fqX7kZ_j_55htgnw3WWDgQ" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="799" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/09/10/74/i1-vnexpress-vnecdn-net_eaafc074a5d4c83eb247ee3adab9a4-2384-1937-1599694515.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/10/eaafc074a5d4c83eb247ee3adab9a4-2384-1937-1599694515.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=8D_aNGqK8B7c88FQsQ2lxQ 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/10/eaafc074a5d4c83eb247ee3adab9a4-2384-1937-1599694515.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=iLnIqapdH_Io3CwU0z_0PA 2x" /><img alt="Nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm tại Rennes, Pháp ngày 7/9. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/10/74/i1-vnexpress-vnecdn-net_eaafc074a5d4c83eb247ee3adab9a4-2384-1937-1599694515.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế lấy mẫu bệnh phẩm tại Rennes, Ph&aacute;p ng&agrave;y 7/9. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </figcaption> <p style="text-align: justify;"><strong>Mỹ</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn nhất thế giới, ghi nhận 6.546.726 ca nhiễm v&agrave; 195.148 người chết, tăng lần lượt 37.416 v&agrave; 1.214 ca so với một ng&agrave;y trước đ&oacute;. Viện Đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; Đo lường Sức khỏe của Đại học Washington ước t&iacute;nh đến ng&agrave;y 1/1 năm sau, 410.000 người sẽ chết v&igrave; nCoV ở Mỹ, tức l&agrave; hơn 220.000 người chết trong 4 th&aacute;ng tới, nếu xu hướng tr&aacute;nh đeo khẩu trang vẫn tiếp diễn.</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Anthony Fauci, chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm h&agrave;ng đầu nước Mỹ, cho rằng &quot;rất &iacute;t khả năng&quot; nước n&agrave;y sẽ c&oacute; vaccine Covid-19 trước ng&agrave;y bầu cử 3/11. Nhận định của &ocirc;ng tr&aacute;i ngược với tuy&ecirc;n bố m&agrave; Tổng thống Donald Trump đưa ra trong một cuộc họp b&aacute;o ng&agrave;y 7/9 rằng nh&agrave; chức tr&aacute;ch sẽ sẵn s&agrave;ng ph&acirc;n phối vaccine Covid-19 trước ng&agrave;y bầu cử.</p> <figure> <div style="text-align: justify;">Ba quan chức giấu t&ecirc;n cho biết ch&iacute;nh quyền Trump dự định chấm dứt việc s&agrave;ng lọc h&agrave;nh kh&aacute;ch nhập cảnh tại s&acirc;n bay. Mỹ đ&atilde; bắt đầu s&agrave;ng lọc h&agrave;nh kh&aacute;ch đến từ Vũ H&aacute;n, nơi khởi ph&aacute;t Covid-19, tại một số s&acirc;n bay v&agrave;o th&aacute;ng một. Trong những th&aacute;ng tiếp theo, th&ecirc;m một số s&acirc;n bay kh&aacute;c kiểm tra kỹ h&agrave;nh kh&aacute;ch từ c&aacute;c quốc gia c&oacute; nguy cơ cao.</div> <p style="text-align: justify;"><strong>Ấn Độ</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ hai thế giới v&agrave; lớn nhất ch&acirc;u &Aacute;, b&aacute;o c&aacute;o th&ecirc;m 95.529 ca nhiễm v&agrave; 1.168 ca tử vong, n&acirc;ng tổng số l&ecirc;n lần lượt 4.462.965 v&agrave; 75.091.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; ca nhiễm đang tăng mạnh, ch&iacute;nh phủ Thủ tướng Narendra Modi thể hiện lạc quan bằng c&aacute;ch chỉ ra tỷ lệ hồi phục cao tại Ấn Độ, với khoảng 75% tổng số ca nhiễm đ&atilde; b&igrave;nh phục.</p> <p style="text-align: justify;">Ấn Độ gần đ&acirc;y nới lỏng nhiều hạn chế hơn để giảm bớt &aacute;p lực kinh tế v&agrave; đ&atilde; cho ph&eacute;p t&agrave;u điện ngầm ở khu vực đ&ocirc; thị hoạt động trở lại từ ng&agrave;y 7/9. Tại th&agrave;nh phố Bengaluru, h&agrave;ng ngh&igrave;n qu&aacute;n rượu được ph&eacute;p phục vụ rượu cho kh&aacute;ch h&agrave;ng từ 1/9 sau khoảng gần 6 th&aacute;ng hoạt động n&agrave;y bị cấm. Họ vẫn phải đảm bảo quy định về gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội v&agrave; chỉ được hoạt động với 50% c&ocirc;ng suất.</p> <p style="text-align: justify;">Tại <strong>Brazil</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ ba thế giới, số ca tử vong tăng l&ecirc;n 128.539 sau khi ghi nhận th&ecirc;m 463 trường hợp. Ca nhiễm tại nước n&agrave;y tăng 32.765 trong 24 giờ qua, l&ecirc;n 4.197.889.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Y tế Brazil nhận định số ca nhiễm nCoV ở nước n&agrave;y gần đ&acirc;y giảm nhẹ v&agrave; hy vọng đ&atilde; đạt đỉnh dịch sau những th&aacute;ng ghi nhận ca tử vong trung b&igrave;nh h&agrave;ng ng&agrave;y l&agrave; hơn 1.000 người. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh dịch ở Brazil c&oacute; thể đột ngột xấu đi nếu ch&iacute;nh quyền địa phương v&agrave; khu vực nhượng bộ trước &aacute;p lực từ c&aacute;c doanh nghiệp để mở cửa lại nền kinh tế qu&aacute; sớm, cũng như kh&ocirc;ng siết c&aacute;c biện ph&aacute;p c&aacute;ch biệt cộng đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Quyền Bộ trưởng Y tế Brazil Eduardo Pazuello ng&agrave;y 8/9 n&oacute;i rằng nước n&agrave;y c&oacute; thể c&oacute; vaccine v&agrave; bắt đầu ti&ecirc;m chủng to&agrave;n d&acirc;n từ th&aacute;ng một năm sau. Quốc gia đ&ocirc;ng d&acirc;n nhất Mỹ Latinh đ&atilde; trở th&agrave;nh nơi thử nghiệm quan trọng cho c&aacute;c loại vaccine Covid-19 tiềm năng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nga</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ tư thế giới, b&aacute;o c&aacute;o th&ecirc;m 142 ca tử vong, n&acirc;ng tổng số người chết l&ecirc;n 18.135. Số ca nhiễm tăng 5.218, l&ecirc;n 1.041.007. Nga dự kiến bắt đầu ti&ecirc;m chủng h&agrave;ng loạt vaccine Sputnik V cho nh&oacute;m d&acirc;n số c&oacute; nguy cơ nhiễm nCoV cao từ th&aacute;ng 11-12.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Y tế Nga cho biết l&ocirc; vaccine Sputnik V đầu ti&ecirc;n, do trung t&acirc;m Gamaleya nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển, đ&atilde; được đưa v&agrave;o lưu h&agrave;nh từ h&ocirc;m 7/9.</p> <p style="text-align: justify;">Nga h&ocirc;m 31/8 bắt đầu dỡ bỏ hạn chế ngăn dịch ở phần lớn đất nước khi h&agrave;ng triệu học sinh bước v&agrave;o năm học mới. Website th&ocirc;ng tin về chống Covid-19 của ch&iacute;nh phủ cho hay học sinh kh&ocirc;ng bị bắt buộc đeo khẩu trang trong lớp học, nh&agrave; ăn hoặc giờ nghỉ trưa, song sẽ được kiểm tra th&acirc;n nhiệt khi tới trường.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nam Phi</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ bảy thế giới v&agrave; l&agrave; quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch tại ch&acirc;u Phi, ghi nhận 642.431 ca nhiễm v&agrave; 15.168 ca tử vong, tăng lần lượt 1.990 v&agrave; 82 ca.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; ca nhiễm v&agrave; tử vong do nCoV đang c&oacute; xu hướng giảm, Bộ trưởng Y tế Nam Phi Zweli Mkhize cho biết &ocirc;ng vẫn lo lắng về nguy cơ xuất hiện s&oacute;ng Covid-19 lần hai như c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c. Tổng thống Cyril Ramaphosa cũng cảnh b&aacute;o ca nhiễm c&oacute; thể gia tăng trở lại nếu người d&acirc;n lơ l&agrave; cảnh gi&aacute;c. Ch&iacute;nh phủ Nam Phi đ&atilde; dần nới lỏng hạn chế để cho ph&eacute;p hầu hết lĩnh vực của nền kinh tế mở cửa trở lại.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>T&acirc;y Ban Nha</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn nhất ch&acirc;u &Acirc;u, ghi nhận ca nhiễm tăng trở lại sau một qu&atilde;ng thời gian kiềm chế được dịch. Nước n&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o 543.379 ca nhiễm v&agrave; 29.628 ca tử vong, tăng lần lượt 8.866 v&agrave; 34 ca.</p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;y Ban Nha y&ecirc;u cầu trẻ từ 6 tuổi trở l&ecirc;n đeo khẩu trang tại c&aacute;c trường học. Học sinh phải duy tr&igrave; khoảng c&aacute;ch 1,5 m với nhau, chỉ được giao tiếp với bạn c&ugrave;ng lớp v&agrave; phải rửa tay &iacute;t nhất 5 lần một ng&agrave;y. Thủ đ&ocirc; Madrid đ&oacute;ng cửa c&aacute;c hồ bơi c&ocirc;ng cộng từ ng&agrave;y 1/9 v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng vi&ecirc;n sẽ đ&oacute;ng cửa v&agrave;o ban đ&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ph&aacute;p </strong>ghi nhận th&ecirc;m 8.577 ca nhiễm, n&acirc;ng tổng số l&ecirc;n 344.101, trong đ&oacute; 30.794 người chết, tăng 30 trường hợp. Ca nhiễm ở Ph&aacute;p tăng trở lại sau một qu&atilde;ng thời gian kiềm chế được dịch, nhưng chủ yếu tập trung ở người trẻ c&oacute; triệu chứng nhẹ hoặc kh&ocirc;ng triệu chứng n&ecirc;n kh&ocirc;ng tạo ra &aacute;p lực mới với hệ thống bệnh viện.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh phủ Ph&aacute;p h&ocirc;m 6/9 n&acirc;ng mức cảnh b&aacute;o tại c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn như Lille, Strasbourg v&agrave; Dijon khi ca nhiễm mới nCoV li&ecirc;n tục tăng cao. Giới chức Ph&aacute;p trước đ&oacute; tuy&ecirc;n bố đ&oacute;ng cửa 22 trường học do ph&aacute;t hiện c&aacute;c ca nhiễm chỉ v&agrave;i ng&agrave;y sau khi học sinh quay trở lại lớp học.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Iran </strong>b&aacute;o c&aacute;o 22.669 người chết sau khi ghi nhận th&ecirc;m 127 ca. Trong khi đ&oacute;, số ca nhiễm tăng th&ecirc;m 2.313, l&ecirc;n tổng cộng 393.425 ca. Số ca nhiễm v&agrave; tử vong v&igrave; nCoV tại Iran c&oacute; xu hướng tăng trở lại từ cuối th&aacute;ng 6. Ch&iacute;nh quyền đ&atilde; ra lệnh bắt buộc đeo khẩu trang ở những kh&ocirc;ng gian c&ocirc;ng cộng k&iacute;n, c&aacute;c tỉnh cũng được trao quyền để c&acirc;n nhắc t&aacute;i &aacute;p đặt c&aacute;c biện ph&aacute;p giới hạn v&agrave; phong tỏa.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; nhiều phụ huynh lo lắng về nguy cơ l&acirc;y lan nCoV, Iran mở lại trường học từ ng&agrave;y 5/9 với c&aacute;c quy định nghi&ecirc;m ngặt để đảm bảo an to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Tại Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, <strong>Philippines </strong>l&agrave; v&ugrave;ng dịch lớn nhất khu vực với 245.143 ca nhiễm v&agrave; 3.986 ca tử vong, tăng lần lượt 3.176 v&agrave; 70 ca.</p> <p style="text-align: justify;">Thủ đ&ocirc; Manila v&agrave; c&aacute;c tỉnh l&acirc;n cận vẫn &aacute;p đặt c&aacute;c hạn chế cho đến cuối th&aacute;ng 9, hạn chế việc di chuyển kh&ocirc;ng thiết yếu v&agrave; cấm tụ tập đ&ocirc;ng người. Đi lại quốc tế v&agrave; di chuyển giữa c&aacute;c v&ugrave;ng vẫn bị hạn chế.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Indonesia</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ hai khu vực, ghi nhận 203.342 ca nhiễm, tăng 3.307 trường hợp so với h&ocirc;m trước, trong đ&oacute; 8.336 người chết, tăng 106 ca.</p> <p style="text-align: justify;">Tổng thống Joko Widodo h&ocirc;m 1/9 n&oacute;i dịch ở Indonesia nhiều khả năng đạt đỉnh v&agrave;o th&aacute;ng n&agrave;y, đồng thời cho biết &ocirc;ng &quot;rất tự tin&quot; về khả năng tiếp cận vaccine an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả v&agrave;o cuối năm nay. Bộ trưởng Nghi&ecirc;n cứu Indonesia Bambang Brodjonegoro th&aacute;ng trước cho biết nước n&agrave;y cũng đang ph&aacute;t triển vaccine cải tiến của ri&ecirc;ng m&igrave;nh, được gọi l&agrave; vaccine &quot;đỏ v&agrave; trắng&quot; theo m&agrave;u quốc kỳ.</p> <p style="text-align: justify;">Thủ đ&ocirc; Jakarta t&aacute;i &aacute;p đặt hạn chế khi ca nhiễm tăng trung b&igrave;nh 1.000 ca mỗi ng&agrave;y v&agrave;o th&aacute;ng n&agrave;y. Giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng bị hạn chế, người d&acirc;n kh&ocirc;ng được ăn uống trong nh&agrave; h&agrave;ng v&agrave; phải l&agrave;m việc tại nh&agrave; từ ng&agrave;y 14/9.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Singapore </strong>l&agrave; v&ugrave;ng dịch lớn thứ ba khu vực với 57.166 người nhiễm, tăng 75 ca, v&agrave; 27 người chết. Giới chức h&ocirc;m 3/9 ph&aacute;t hiện ổ dịch mới ở khu k&yacute; t&uacute;c x&aacute; cho lao động nước ngo&agrave;i, sau khi tuy&ecirc;n bố hồi th&aacute;ng trước rằng tất cả c&ocirc;ng nh&acirc;n sống trong k&yacute; t&uacute;c x&aacute; đ&atilde; hồi phục hoặc đ&atilde; l&agrave;m x&eacute;t nghiệm.</p> <p style="text-align: justify;">Thủ tướng Singapore L&yacute; Hiển Long h&ocirc;m 2/9 thừa nhận nước n&agrave;y c&oacute; nhiều thiếu s&oacute;t trong nỗ lực ứng ph&oacute; Covid-19. &Ocirc;ng cho rằng nếu c&oacute; cơ hội l&agrave;m lại, ch&iacute;nh phủ Singapore sẽ ban h&agrave;nh lệnh bắt buộc đeo khẩu trang sớm hơn, đồng thời c&aacute;ch ly to&agrave;n bộ c&ocirc;ng d&acirc;n từ nước ngo&agrave;i về, thay v&igrave; chỉ &aacute;p dụng với những người nhập cảnh từ một số quốc gia nhất định.</p> <p style="text-align: justify;">Tổng gi&aacute;m đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng thế giới cần chuẩn bị tốt hơn cho những đại dịch tiếp theo v&agrave; đầu tư nhiều hơn v&agrave;o hệ thống y tế cộng đồng. &quot;Đ&acirc;y sẽ kh&ocirc;ng phải đại dịch cuối c&ugrave;ng. Lịch sử dạy ch&uacute;ng ta rằng c&aacute;c đợt dịch bệnh l&agrave; thực tế cuộc sống. Tuy nhi&ecirc;n, thế giới cần sẵn s&agrave;ng khi đại dịch tiếp theo tấn c&ocirc;ng, phải sẵn s&agrave;ng hơn lần n&agrave;y&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>AFP/Reuters</em>)</p> </figure> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top