Độc tố kiến ba khoang độc hơn nọc rắn, cẩn thận xử lý kẻo rước hoạ vào thân

(Khoahocdoisong.vn - Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố pederin, độc tính mạnh gấp 12-15 lần nọc của rắn hổ.

<div><strong>Nọc độc kiến ba khoang mạnh gấp 15 lần rắn hổ</strong></div> <p>Chị Minh Hương (ở H&agrave; Nội) bỗng dưng thấy hơi ngứa v&agrave; c&oacute; nốt đỏ tr&ecirc;n vai, tưởng bị con g&igrave; đốt n&ecirc;n d&ugrave;ng dầu tr&agrave;m xoa. H&ocirc;m sau vết mẩn rộng v&agrave; cộm hơn, chị nghĩ bị giời leo b&egrave;n lấy gạo nếp, đậu xanh nhai kỹ rồi đắp v&agrave;o. Nhưng h&ocirc;m sau nữa th&igrave; vết mẩn c&oacute; nước, đau nhức, bỏng r&aacute;t gia tăng, k&egrave;m ng&acirc;y ngấy sốt, rất kh&oacute; chịu... ra hiệu thuốc, dược sĩ bảo l&agrave; phải b&ocirc;i hồ nước, k&egrave;m một loại kem, kh&ocirc;ng phải uống thuốc.</p> <p>B&ocirc;i được hai ng&agrave;y th&igrave; vết tổn thương phồng to hơn, chuyển th&agrave;nh m&agrave;u t&iacute;m đen, c&ograve;n l&agrave;m da xung quanh đỏ theo th&agrave;nh quầng lớn, đau r&aacute;t&hellip; Chị Minh Hương hốt hoảng đi viện kh&aacute;m, b&aacute;c sĩ cho biết chị bị như vậy l&agrave; do kiến ba khoang đốt.</p> <p>Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, H&agrave; Nội), nhiều người d&iacute;nh độc kiến ba khoang đ&atilde; tự điều trị ở nh&agrave; v&igrave; nhầm lẫn l&agrave; bị giời leo, zona thần kinh v&agrave; d&ugrave;ng gạo nếp, đậu xanh nhai nhỏ đắp v&agrave;o, hoặc ra hiệu thuốc nghe tư vấn mua thuốc. Tới khi v&ugrave;ng tổn thương lan tỏa, nổi mụn, nổi mủ đau đớn, kh&oacute; chịu mới v&agrave;o viện. C&oacute; người v&agrave;o viện do đ&atilde; b&ocirc;i nhiều thuốc kem điều trị nhiễm virus herpes tới lo&eacute;t da, tổn thương da s&acirc;u, khiến việc điều trị l&acirc;u hơn.</p> <p>Theo Cục Y tế dự ph&ograve;ng, kiến ba khoang c&ograve;n gọi l&agrave; kiến kim, kiến l&aacute;c, kiến gạo, cằm cặp&hellip; l&agrave; c&ocirc;n tr&ugrave;ng c&oacute; khoang xen kẽ m&agrave;u đen - v&agrave;ng cam, m&igrave;nh thon, d&agrave;i như hạt th&oacute;c, c&oacute; chứa độc tố pederin - độc t&iacute;nh mạnh gấp 12 - 15 lần nọc của rắn hổ. Tuy độc t&iacute;nh cao, nhưng tiếp x&uacute;c lượng nhỏ ngo&agrave;i da n&ecirc;n kh&ocirc;ng đủ g&acirc;y chết người như nọc rắn.</p> <p>Chất tiết kiến ba khoang tiếp x&uacute;c với da người g&acirc;y n&ecirc;n hiện tượng bỏng sinh học, bỏng r&aacute;t, kh&oacute; chịu&hellip; Nếu sờ, xoa, g&atilde;i vết thương sẽ g&acirc;y bợt da, trầy lo&eacute;t, tổn thương s&acirc;u rộng hơn, chưa kể bụi bẩn, vi khuẩn từ b&agrave;n tay l&agrave;m vết thương hở bị nhiễm tr&ugrave;ng, l&acirc;u d&agrave;i c&oacute; thể nhiễm tr&ugrave;ng to&agrave;n th&acirc;n rất nguy hiểm. Nhiều người để bị tổn thương nặng, thậm ch&iacute; d&ugrave;ng mẹo chữa bỏng, thuốc chữa bỏng khiến vết thương nặng, lo&eacute;t th&ecirc;m, c&oacute; thể để lại sẹo.</p> <p>Kiến ba khoang xuất hiện nhiều v&agrave;o m&ugrave;a thu, khi mưa gi&oacute;, độ ẩm cao, rất th&iacute;ch &aacute;nh s&aacute;ng đ&egrave;n ban đ&ecirc;m n&ecirc;n bay v&agrave;o nh&agrave;, đậu v&agrave;o quần &aacute;o, khăn mặt, giường chiếu, chăn m&agrave;n&hellip;</p> <p><strong>C&aacute;ch ph&acirc;n biệt tổn thương do kiến ba khoang với zona, giời leo</strong></p> <p>Trong kiến ba khoang c&oacute; chất pederine, c&oacute; thể g&acirc;y ch&aacute;y, bỏng da (như chất cangtadin của s&acirc;u ban mi&ecirc;u, chất phospho của giời leo). Chất dịch trong bụng kiến ba khoang khi ch&uacute;ng b&ograve; tr&ecirc;n cơ thể l&agrave; v&ugrave;ng da bị k&iacute;ch ứng r&acirc;m ran, rồi r&aacute;t đỏ, tiến triển th&agrave;nh bỏng r&aacute;t, mụn nước phồng rộp&hellip;</p> <p>Giai đoạn dễ nhầm với zona, giời leo, thủy đậu, hay c&aacute;c mụn virus kh&aacute;c l&agrave; đầu ti&ecirc;n vết thương như vệt xước nhỏ, sau 2-6 giờ th&igrave; sẽ xuất hiện c&aacute;c đ&aacute;m, vết m&agrave;u đỏ, hơi nề th&agrave;nh vệt, k&iacute;ch thước từ 1-5cm, rộng 3-4 mm. Sau 1-3 ng&agrave;y xuất hiện c&aacute;c mụn nước tr&ecirc;n da đỏ, lấm tấm, sau đ&oacute; xuất hiện bọng nước v&agrave; bọng mủ. Tổn thương do kiến ba khoang c&oacute; bờ viền, sau biến sắc m&agrave;u t&iacute;m hồng, t&iacute;m đen. C&oacute; thể ph&acirc;n biệt như sau:</p> <p>Bệnh zona thường gặp ở những người từng bị thủy đậu, dấu hiệu b&aacute;o trước l&agrave; đau nhức dọc theo d&acirc;y thần kinh ở nửa người, nơi v&ugrave;ng da chuẩn bị nổi thương tổn, tổn thương cơ bản l&agrave; c&aacute;c mụn nước l&otilde;m ở giữa, mọc th&agrave;nh ch&ugrave;m ở một b&ecirc;n cơ thể.</p> <p>Tổn thương do chất tiết của kiến ba khoang đầu ti&ecirc;n r&acirc;m ran, sau 3-6 giờ xuất hiện vết đỏ. Sau 6-8 giờ xuất hiện r&aacute;t đỏ th&agrave;nh đ&aacute;m, vệt, nền hơi cộm. Sau 12-24 giờ xuất hiện thương tổn cơ bản r&aacute;t đỏ th&agrave;nh, tr&ecirc;n c&oacute; mụn nước/ hoặc mụn mủ nhỏ li ti ở giữa, c&oacute; v&ugrave;ng hơi l&otilde;m m&agrave;u v&agrave;ng n&acirc;u, h&igrave;nh tr&ograve;n hoặc bầu dục. Thương tổn nặng hơn khi ngứa g&atilde;i quệt ra v&ugrave;ng da l&agrave;nh, v&ugrave;ng nếp gấp, khiến bệnh nh&acirc;n r&aacute;t bỏng tại chỗ, c&oacute; thể sốt nhẹ, nổi hạch l&acirc;n cận&hellip;. Sau 5-7 ng&agrave;y vảy bong hết nhưng để lại vết th&acirc;m l&acirc;u mất.</p> <p><strong>C&aacute;ch sơ cứu</strong></p> <p>Theo ThS. BS Ho&agrave;ng Văn Hội, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t K&yacute; sinh tr&ugrave;ng &ndash; C&ocirc;n tr&ugrave;ng (Huế), kiến ba khoang kh&ocirc;ng đốt để truyền nọc độc, m&agrave; b&ograve; l&ecirc;n người, nếu lỡ đập, di, giết, hay v&ocirc; t&igrave;nh đ&egrave; phải th&igrave; nọc độc từ đu&ocirc;i/bụng kiến mới tiếp x&uacute;c trực tiếp v&agrave; g&acirc;y nhiễm độc cho da. Tổn thương hay gặp ở đầu, mặt, cổ, tay, ch&acirc;n, h&ocirc;ng, lưng&hellip; đặc biệt tổn thương nặng v&agrave; lan rộng ở v&ugrave;ng da mềm. Nếu sờ, xoa, g&atilde;i th&igrave; b&agrave;n tay chứa bụi bẩn, vi khuẩn sẽ g&acirc;y hại cho những vết thương hở, c&oacute; thể dẫn tới nhiễm tr&ugrave;ng da.</p> <p>Trẻ em dễ bị tổn thương s&acirc;u, lan rộng, mưng mủ v&igrave; kh&ocirc;ng ki&ecirc;ng g&atilde;i v&agrave; kh&ocirc;ng b&ocirc;i thuốc đ&uacute;ng c&aacute;ch. Đặc biệt nguy hiểm khi tổn thương ở v&ugrave;ng da, bộ phận nhạy cảm như cổ, mặt, mắt, c&aacute;nh tay&hellip; thậm ch&iacute; tạo mủ. V&igrave; vậy, cần đưa trẻ đi kh&aacute;m sớm để được b&aacute;c sĩ điều trị sớm bằng kh&aacute;ng sinh để kh&ocirc;ng bị nổi mủ, nhiễm tr&ugrave;ng.</p> <p>B&aacute;c sĩ Duy Anh hướng dẫn, khi da xuất hiện c&aacute;c vết ban đỏ, lấm tấm mụn nước h&atilde;y d&ugrave;ng ngay nước muối sinh l&iacute;, nước muối lo&atilde;ng, x&agrave; ph&ograve;ng... rửa nhẹ ng&agrave;y 3-4 lần để trung h&ograve;a chất tiết của c&ocirc;n tr&ugrave;ng. Sau đ&oacute; d&ugrave;ng b&ocirc;ng lau kh&ocirc;. D&ugrave;ng hồ nước b&ocirc;i v&agrave;o vết thương 5-7 lần/ng&agrave;y, để hạn chế độc tố ăn s&acirc;u v&agrave; l&acirc;y lan. C&oacute; thể b&ocirc;i chồng l&ecirc;n kh&ocirc;ng cần rửa lại. Ch&uacute; &yacute; theo d&otilde;i để b&aacute;o với b&aacute;c sĩ da liễu biểu hiện khi cần.</p> <p>Tr&aacute;nh b&ocirc;i c&aacute;c loại kem thuốc khi kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ, bởi một số người b&ocirc;i kem thuốc đ&atilde; l&agrave;m b&iacute;t tổn thương, khiến l&acirc;u kh&ocirc; v&agrave; bỏng r&aacute;t l&acirc;u hơn.</p> <p>Cần sớm đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ da liễu ngay nếu tổn thương lan rộng, g&acirc;y sốt, kh&oacute; chịu&hellip; để được kh&aacute;m v&agrave; k&ecirc; đơn thuốc giảm đau, chống ph&ugrave; nề, chống dị ứng, kh&aacute;ng histamine tại chỗ&hellip; t&ugrave;y t&igrave;nh trạng tổn thương, tr&aacute;nh nhiễm tr&ugrave;ng, v&agrave; phải d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng y lệnh. Nếu điều trị đ&uacute;ng th&igrave; sau 5-6 ng&agrave;y tổn thương c&oacute; thể l&agrave;nh.</p> <div> <p><strong>Ph&ograve;ng tr&aacute;nh tổn thương do kiến ba khoang</strong></p> <p>Nếu thấy kiến ba khoang bay/ b&ograve; tr&ecirc;n người th&igrave; h&atilde;y thổi bay ch&uacute;ng ra khỏi người rồi mới giết bằng khăn giấy, tuyệt đối kh&ocirc;ng chạm trực tiếp v&agrave;o kiến.</p> <p>Tr&aacute;nh đứng dưới cột đ&egrave;n s&aacute;ng nơi c&ocirc;ng cộng. Buổi tối n&ecirc;n đ&oacute;ng k&iacute;n cửa, bu&ocirc;ng r&egrave;m, tắt đ&egrave;n neon (tốt nhất l&agrave; l&agrave;m lưới ngăn c&ocirc;n tr&ugrave;ng ở cửa sổ, lỗ th&ocirc;ng kh&iacute;) để tr&aacute;nh thu h&uacute;t kiến v&agrave;o nh&agrave;. Hoặc bật đ&egrave;n ban c&ocirc;ng để thu h&uacute;t kiến ba khoang ở ngo&agrave;i nh&agrave;.</p> <p>Ngủ m&agrave;n, tr&aacute;nh mặc quần &aacute;o hở nhiều da để hạn chế kiến b&ograve; l&ecirc;n da.</p> <p>Khi tiếp x&uacute;c với kiến ba khoang, l&agrave;m việc tr&ecirc;n đồng ruộng, nhất l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a mưa b&atilde;o, cần mặc quần &aacute;o d&agrave;i tay, đội mũ/n&oacute;n, đeo khẩu trang, đi ủng, đeo găng tay... ph&ograve;ng kiến.</p> <p>Nếu nơi ở, l&agrave;m việc c&oacute; nhiều kiến ba khoang xuất hiện, cần d&ugrave;ng thuốc phun để ph&ograve;ng tr&aacute;nh (phun deltamethrin, alphacyhalothrin v&agrave; permethrin). Tốt nhất l&agrave; li&ecirc;n hệ với c&aacute;c Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng, c&aacute;c Trung t&acirc;m Y tế dự ph&ograve;ng địa phương để được hướng dẫn xử l&yacute;.</p> <p><i>(Theo Cục Y tế dự ph&ograve;ng)</i></p> </div>

Theo giadinh.net.vn
back to top