Điều gì giúp Việt Nam tiếp tục thành công?

GDP Việt nam quý 1 đạt 4,5% , trong khi xuất khẩu tăng 19,2%, mặc dù không như kỳ vọng, vẫn là nền kinh tế thành công trong đại dịch”, bình luận của truyền thông quốc tế ngày 2/4 cho thấy nền kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng, ít nhất là “ở cuối đường hầm” của đại dịch.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/04/baochinhphu-vn_20210223082848-kt.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Việt Nam đang th&uacute;c đẩy cải c&aacute;ch thể chế, với hi vọng sẽ thu h&uacute;t đầu tư, th&uacute;c đẩy năng suất v&agrave; th&uacute;c đẩy tăng trưởng.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Nhiều nh&agrave; quan s&aacute;t tăng trưởng kinh tế gần đ&acirc;y đi đến kết luận rằng, đại dịch COVID-19 chắc chắn g&acirc;y ra rất nhiều kh&oacute; khăn cho tăng trưởng kinh tế to&agrave;n cầu, nhưng cũng c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t cơ hội. Nền kinh tế Việt Nam l&agrave; một trong những &ldquo;người mới&rdquo; tr&ecirc;n thị trường to&agrave;n cầu đ&atilde; biết nắm lấy cơ hội v&agrave; khai th&aacute;c th&agrave;nh c&ocirc;ng. Vậy &ldquo;ph&eacute;p lạ&rdquo; tăng trưởng của Việt Nam nằm ở đ&acirc;u?</p> <p>Chung ta đang đ&uacute;ng hướng với nền kinh tế số, cải c&aacute;ch đột ph&aacute; thể chế v&agrave; tăng cường cơ sở hạ tầng cho nền sản xuất xuất khẩu. C&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o nhiệm kỳ 2016-2021 tại kỳ họp Quốc hội của Chủ tịch nước, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Quốc hội đều đồng thuận định hướng ph&aacute;t triển đ&oacute;.</p> <p><strong>Hạ tầng cứng v&agrave; hạ tầng mềm</strong></p> <p>C&aacute;c quốc gia c&oacute; nền kinh tế đang ph&aacute;t triển như Việt Nam thường chưa kết nối ho&agrave;n chỉnh &ldquo;hệ thống hạ tầng cứng&rdquo;, như đường s&aacute;, cầu cống, hải cảng, s&acirc;n bay&hellip; Theo Ph&oacute; Thủ tướng Trịnh Đ&igrave;nh Dũng, ph&aacute;t triển hệ thống kết cấu hạ tầng GTVT trong 5 năm tới l&agrave; nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Đến năm 2025, dự kiến ho&agrave;n th&agrave;nh tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng để cả nước c&oacute; khoảng 3.858 km đường cao tốc, ho&agrave;n th&agrave;nh giai đoạn 1 của Cảng H&agrave;ng kh&ocirc;ng quốc tế Long Th&agrave;nh, ho&agrave;n th&agrave;nh tr&ecirc;n 1.700 km đường ven biển từ Quảng Ninh đến C&agrave; Mau; đầu tư c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng trọng yếu theo quy hoạch, nhất l&agrave; tuyến v&agrave;nh đai đ&ocirc; thị lớn; chuẩn bị để triển khai một số đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam&hellip;</p> <p>Tuy vậy, một số nh&agrave; đầu tư vẫn e ngại đối với tốc độ x&acirc;y dựng hạ tầng giao th&ocirc;ng tại Việt Nam. B&ugrave; lại, Việt Nam đang &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ kh&ocirc;ng d&acirc;y nhanh hơn nhiều quốc gia c&oacute; nền kinh tế ph&aacute;t triển. B&agrave;i học nhiều nước cho thấy họ c&oacute; thể tăng trưởng nhanh nhờ xuất hiện của &ldquo;nền kinh tế số&rdquo; kh&ocirc;ng d&acirc;y, kh&ocirc;ng tiền mặt.</p> <p>C&aacute;c c&ocirc;ng ty internet mới cũng đang tăng l&ecirc;n nhanh tại Việt Nam. Với kiến thức về thị hiếu v&agrave; đa ng&ocirc;n ngữ, họ đang mở rộng khả năng tiếp cận với nhiều loại dịch vụ như ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; hoạt động văn ph&ograve;ng, gi&uacute;p c&aacute;c c&ocirc;ng ty khởi nghiệp dễ d&agrave;ng tiến h&agrave;nh. Trung b&igrave;nh, doanh thu từ kỹ thuật số đang tăng v&agrave; chi ph&iacute; khởi nghiệp giảm tại c&aacute;c nước c&oacute; nền kinh tế mới nổi so với c&aacute;c nước c&oacute; nền kinh tế ph&aacute;t triển. Đ&acirc;y l&agrave; cơ sở ha tầng mềm cho kinh tế số Việt Nam đột ph&aacute; v&agrave;o tương lai.</p> <p>Ở một kh&iacute;a cạnh kh&aacute;c, sự vắng mặt của du kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i đ&atilde; gi&aacute;ng một đ&ograve;n mạnh v&agrave;o ng&agrave;nh du lịch. Tuy nhi&ecirc;n, nền kinh tế Việt Nam &iacute;t bị ảnh hưởng hơn so với c&aacute;c nước phụ thuộc v&agrave;o du lịch kh&aacute;c trong khu vực như Th&aacute;i Lan, nơi IMF ước t&iacute;nh nền kinh tế sụt giảm tới 7,1% trong năm 2020.</p> <p><strong>B&agrave;i học xuất khẩu</strong></p> <p>Theo Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), trong số 195 nền kinh tế thế giới hiện nay, một số &iacute;t vươn l&ecirc;n tho&aacute;t ngh&egrave;o v&agrave; lập n&ecirc;n kỳ t&iacute;ch, chẳng hạn như Nhật Bản, H&agrave;n Quốc v&agrave; Đ&agrave;i Loan (Trung Quốc). Một b&iacute; quyết của họ l&agrave; sản xuất để xuất khẩu.</p> <p>L&yacute; do đơn giản l&agrave; một m&igrave;nh thị trường nội địa kh&ocirc;ng thể n&agrave;o duy tr&igrave; tốc độ tăng trưởng cao, m&agrave; phải thu h&uacute;t doanh thu từ khắp nơi tr&ecirc;n thế giới.</p> <p>Khi bắt đầu đổi mới v&agrave;o năm 1986, Việt Nam đ&atilde; thay đổi bệ ph&oacute;ng với nền kinh tế thị trường, hội nhập thế giới v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch ngoại giao đa phương, cho ph&eacute;p &ldquo;d&agrave;n hỏa tiễn tăng trưởng&rdquo; đủ lực bay v&agrave;o quỹ đạo của c&aacute;c &ldquo;ng&ocirc;i sao tăng trưởng&rdquo;.</p> <p>Cũng cần lưu &yacute; rằng mặc d&ugrave; con đường dẫn đến sự thịnh vượng th&ocirc;ng qua sản xuất xuất khẩu đang thu hẹp nhưng n&oacute; vẫn chưa đ&oacute;ng lại. Quỹ đầu tư Morgan Stanley đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c nền kinh tế thuộc nh&oacute;m n&agrave;y đứng đầu l&agrave; Việt Nam, sau đ&oacute; l&agrave; Bangladesh, Ba Lan v&agrave; Cộng h&ograve;a S&eacute;c. B&aacute;o c&aacute;o của Morgan Stanley: &ldquo;Họ l&agrave; một trong những người chiến thắng lớn khi c&aacute;c c&ocirc;ng ty t&igrave;m kiếm mức lương thấp hơn v&agrave; chuỗi cung ứng ngắn hơn&rdquo;.</p> <p>Phương thức điều h&agrave;nh linh hoạt v&agrave; th&iacute;ch nghi đ&atilde; cho ph&eacute;p Việt Nam tận dụng tối đa c&oacute; thể trong t&igrave;nh h&igrave;nh c&oacute; nhiều diễn biến mới như hiện nay.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, mối lo lớn vẫn l&agrave;, nếu FDI qu&aacute; lớn v&agrave; xuất khẩu l&agrave; động lực tăng trưởng ch&iacute;nh th&igrave; nền kinh tế sẽ phụ thuộc c&aacute;c yếu tố b&ecirc;n ngo&agrave;i. Trong 10 năm qua, Việt Nam đ&atilde; điều chỉnh thị trường nội địa v&agrave; thị trường xuất khẩu linh hoạt v&agrave; chủ động hơn.</p> <p><strong>Kinh tế số</strong></p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia kinh tế nhận định: những biến đổi của đại dịch đang cung cấp khả năng tiếp th&ecirc;m sinh lực cho &iacute;t nhất một số nền kinh tế mới nổi. Những chuyển đổi đ&oacute; bao gồm một cuộc c&aacute;ch mạng kỹ thuật số đang tăng tốc, c&aacute;c B&aacute;o c&aacute;o mới đ&acirc;y của Google v&agrave; c&ocirc;ng ty đầu tư Singapore Temasek đ&atilde; m&ocirc; tả nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam - vốn đang tăng trưởng hơn 40% mỗi năm - l&agrave; &quot;một con rồng đang được th&aacute;o d&acirc;y&quot;. Điều r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; c&ocirc;ng nghệ đang định h&igrave;nh lại c&aacute;ch m&agrave; người Việt Nam kinh doanh, sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a, giải tr&iacute;, mua sắm, tổ chức t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; giao tiếp. Hiện nay, cả nước đang thay đổi căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n thẻ chip v&agrave; x&oacute;a bỏ hộ khẩu giấy, đ&acirc;y sẽ l&agrave; tiền đề cho một cuộc c&aacute;ch mạng số h&oacute;a trong tương lai gần.</p> <p>Đại dịch đang th&uacute;c đẩy việc &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ kỹ thuật số, c&oacute; t&aacute;c động đặc biệt mạnh mẽ đến c&aacute;c nền kinh tế chưa trưởng th&agrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, c&ocirc;ng nghệ kỹ thuật số kh&oacute; c&oacute; thể tạo ra tăng trưởng hai con số v&igrave; t&aacute;c động của n&oacute; phần lớn chỉ giới hạn trong nước, do vậy nền kinh tế đang ph&aacute;t triển như Việt Nam vẫn phải đẩy mạnh xuất khẩu.</p> <p><strong>Tiếp tục cải c&aacute;ch thể chế</strong></p> <p>Một bước ph&aacute;t triển lớn kh&aacute;c l&agrave; cải c&aacute;ch thể chế. Chỉ c&oacute; cải c&aacute;ch thể chế li&ecirc;n tục ch&uacute;ng ta mới đạt được tăng trưởng 2,9% trong đại dịch v&agrave; kỳ vọng tăng 6,5% v&agrave;o năm 2021. Thiếu vốn, c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển như Việt Nam đang th&uacute;c đẩy cải c&aacute;ch thể chế, với hi vọng sẽ thu h&uacute;t đầu tư, th&uacute;c đẩy năng suất v&agrave; th&uacute;c đẩy tăng trưởng.</p> <p>Nh&igrave;n ra chung quanh, hầu hết c&aacute;c nước đều đẩy mạnh cải c&aacute;ch thể chế theo hướng dễ d&agrave;ng hơn, thuận lợi hơn. Ấn Độ đang nới lỏng luật lao động v&agrave; c&aacute;c quy tắc đ&atilde; bảo vệ n&ocirc;ng d&acirc;n khỏi c&aacute;c lực lượng thị trường trong nhiều thập kỷ. Indonesia đang cắt giảm thuế v&agrave; cắt giảm c&aacute;c khoản đầu tư v&agrave; việc l&agrave;m. Brazil đang th&uacute;c đẩy kế hoạch cắt giảm quy m&ocirc; hệ thống lương hưu. Arab Saudi đang đại tu c&aacute;c quy tắc nhập cư để mở cửa cạnh tranh tr&ecirc;n thị trường lao động. C&aacute;c chiến dịch tương tự đang được tiến h&agrave;nh ở Ai Cập, c&aacute;c Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất v&agrave; c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c.</p> <p>Trong năm thứ hai của đại dịch- 2021, một số c&aacute;c nền kinh tế đang ph&aacute;t triển c&oacute; thể sẽ tăng trở lại v&agrave; ch&oacute;i s&aacute;ng như những ng&ocirc;i sao thực sự. B&igrave;nh luận c&ugrave;a cộng đồng c&aacute;c nh&agrave; kinh tế thế giới c&oacute; khuynh hướng chọn Việt Nam như một trong những ng&ocirc;i sao đ&oacute;.</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng chủ quan với lạm ph&aacute;t</strong></p> <p>Ng&agrave;y 31/3, Forbes đ&atilde; nhận định, Việt Nam chiến thắng trong những diễn biến mới tr&ecirc;n to&agrave;n cầu v&agrave; &ldquo;tỏa s&aacute;ng trong bối cảnh hỗn loạn COVID-19&rdquo;, cho thấy &ldquo;H&agrave; Nội c&oacute; một m&ugrave;a xu&acirc;n nhất định trong bước đi của m&igrave;nh&rdquo;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tờ b&aacute;o n&agrave;y viết, trong khi phần lớn thế giới phải vật lộn để tr&aacute;nh c&aacute;c cuộc suy tho&aacute;i li&ecirc;n quan đến COVID-19, Việt Nam được dự b&aacute;o phải đối mặt với một t&igrave;nh thế kh&oacute; xử ho&agrave;n to&agrave;n kh&aacute;c: qu&aacute; n&oacute;ng.</p> <p>Về vấn đề n&agrave;y, chuy&ecirc;n gia kinh tế Trương Văn Phước cho rằng Việt Nam kh&ocirc;ng &ldquo;nhập khẩu lạm ph&aacute;t&rdquo;. &ldquo;Mối quan t&acirc;m h&agrave;ng đầu của nhiều quốc gia tr&ecirc;n thế giới hiện nay l&agrave; kiểm so&aacute;t được dịch bệnh v&agrave; phục hồi kinh tế chứ kh&ocirc;ng phải vấn đề lạm ph&aacute;t&rdquo;, &ocirc;ng Phước n&oacute;i khi trả lời phỏng vấn b&aacute;o ch&iacute;.&nbsp;</p> <p>Theo &ocirc;ng Phước, trong năm 2021, lạm ph&aacute;t to&agrave;n cầu dự b&aacute;o sẽ tăng ở mức 2,9% so với 2,6% năm 2020. Với kinh tế Việt Nam, th&agrave;nh c&ocirc;ng trong chống dịch COVID-19 đ&atilde; tạo ra niềm hi vọng lớn để c&oacute; thể c&oacute; tăng trưởng theo dự b&aacute;o &iacute;t nhất l&agrave; 6,5% trong năm 2021 v&agrave; lạm ph&aacute;t c&oacute; thể kiểm so&aacute;t quanh mức 4%. &ldquo;Về l&yacute; thuyết, tiền ra thị trường nhiều sẽ l&agrave;m gi&aacute; cả tăng l&ecirc;n. Nhưng tăng bao nhi&ecirc;u, ở mức n&agrave;o th&igrave; nh&agrave; nước sẽ can thiệp l&agrave; vấn đề mọi người quan t&acirc;m. Nếu đại dịch COVID-19 đ&atilde; đặt ra &quot;trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới&quot;, trong điều h&agrave;nh tiền tệ cũng c&oacute; sự linh hoạt kiểu b&igrave;nh thường mới&rdquo;, &ocirc;ng Phước nhấn mạnh.</p> <p>R&otilde; r&agrave;ng, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; kịch bản cho t&igrave;nh huống &ldquo;phản ứng phụ kh&ocirc;ng mong muốn&rdquo; của lạm ph&aacute;t. Ch&iacute;nh phủ Việt Nam đ&atilde; nhiều lần nhấn mạnh, Ch&iacute;nh phủ ki&ecirc;n định mục ti&ecirc;u ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t, bảo đảm c&aacute;c c&acirc;n đối lớn, tạo m&ocirc;i trường thuận lợi th&uacute;c đẩy tăng trưởng kinh tế, coi đ&acirc;y l&agrave; nhiệm vụ trọng t&acirc;m trong chỉ đạo điều h&agrave;nh.</p> <p>Thật ra, trong khi nh&igrave;n ra để học b&agrave;i học của c&aacute;c nước, ch&uacute;ng ta đồng thời nh&igrave;n lại để tự học b&agrave;i học của ch&iacute;nh m&igrave;nh trong những năm qua. Khi đưa cải c&aacute;ch thể chế v&agrave;o hạng mục ưu ti&ecirc;n trong nghị tr&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch, ch&uacute;ng ta đang r&uacute;t kinh nghiệm hay học b&agrave;i học của ch&iacute;nh m&igrave;nh &ndash; như Tổng B&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng thường n&oacute;i: &ldquo;Lu&ocirc;n khi&ecirc;m tốn học hỏi&rdquo;.</p> <p>Việc Ch&iacute;nh phủ th&uacute;c đẩy, khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c địa phương thi đua, cạnh tranh nhau để ph&aacute;t triển địa phương l&agrave; một c&aacute;ch l&agrave;m tốt. Trong nhiều năm tới, ch&uacute;ng ta sẽ kh&ocirc;ng ngạc nhi&ecirc;n khi thấy một địa phương như Lai Ch&acirc;u hay Đồng Th&aacute;p c&oacute; thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người theo kịp với TPHCM - trung t&acirc;m kinh tế hay Vũng T&agrave;u - nơi xuất khẩu dầu th&ocirc; của đất nước.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top