Điểm danh địa phương, bộ ngành chậm trễ

Nhiều bộ, ngành đang bị Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhắc về việc chậm trễ trong bố trí kế hoạch khiến nguồn vốn đắp chiếu, tiềm ẩn nguy cơ lãng phí.

<div> <p>Nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh, gần 2,8 triệu tỷ đồng vốn đầu tư c&ocirc;ng giai đoạn 2021-2025 được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho nền kinh tế. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều bộ, ng&agrave;nh đang bị Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư (KH&amp;ĐT) nhắc về việc chậm trễ trong bố tr&iacute; kế hoạch khiến nguồn vốn đắp chiếu, tiềm ẩn nguy cơ l&atilde;ng ph&iacute;. Hơn l&uacute;c n&agrave;o hết, việc bộ, ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương n&eacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc th&uacute;c đẩy x&acirc;y dựng, giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng phải chịu tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p><strong>Bị th&uacute;c giục vẫn ch&acirc;y &igrave; </strong></p> <p>Vốn đầu tư c&ocirc;ng được xem l&agrave; &ldquo;vốn mồi&rdquo; đi trước, x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng điểm, từ đ&oacute; thu h&uacute;t vốn tư nh&acirc;n để tạo động lực cho ph&aacute;t triển kinh tế của từng v&ugrave;ng, miền. Theo t&iacute;nh to&aacute;n, tỷ lệ đầu tư c&ocirc;ng tăng 1% sẽ th&uacute;c đẩy tăng trưởng GDP 0,06%. Giai đoạn 2021 - 2025, tổng vốn đầu tư c&ocirc;ng được bố tr&iacute; dự kiến 2,75 triệu tỷ đồng. Trong đ&oacute;, ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương 1,38 triệu tỷ đồng v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương 1,37 triệu tỷ đồng.</p> <p>Về việc x&acirc;y dựng v&agrave; ph&acirc;n bổ nguồn vốn, theo Bộ trưởng KH&amp;ĐT Nguyễn Ch&iacute; Dũng, giai đoạn 2021 - 2025 vốn đầu tư c&ocirc;ng sẽ dồn v&agrave;o ng&agrave;nh, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, dự &aacute;n quan trọng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng yếu. Nhất l&agrave; hạ tầng giao th&ocirc;ng v&agrave; năng lượng, dự &aacute;n kinh tế số, chuyển đổi số, ph&aacute;t triển khoa học c&ocirc;ng nghệ, đổi mới s&aacute;ng tạo&hellip;, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm ph&aacute;t triển h&agrave;i h&ograve;a giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, miền.</p> <blockquote class="quote cms-quote" style="text-align: justify;"> <p>&ldquo;Khi bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo ổn định, bộ m&aacute;y v&agrave; l&atilde;nh đạo mới cần đẩy nhanh c&ocirc;ng việc đầu tư c&ocirc;ng. Đồng thời, l&atilde;nh đạo mới phải x&ocirc;ng x&aacute;o, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sợ tr&aacute;ch nhiệm, chần chừ trong quyết định dự &aacute;n như hiện nay&rdquo;. Chuy&ecirc;n gia kinh tế L&ecirc; Đăng Doanh</p> </blockquote> <p>&ldquo;Ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương bố tr&iacute; đủ vốn đầu tư cho dự &aacute;n kết nối, c&oacute; t&aacute;c động li&ecirc;n v&ugrave;ng, c&oacute; &yacute; nghĩa đối với ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội nhanh, bền vững. C&aacute;c dự &aacute;n nhằm th&uacute;c đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu lại n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; xử l&yacute; hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, an ninh nguồn nước, an to&agrave;n hồ đập, ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu. C&ugrave;ng với đ&oacute;, trung ương ưu ti&ecirc;n bố tr&iacute; vốn cho c&aacute;c v&ugrave;ng miền n&uacute;i, bi&ecirc;n giới, hải đảo, v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng c&oacute; điều kiện kinh tế - x&atilde; hội đặc biệt kh&oacute; khăn, g&oacute;p phần thu hẹp dần khoảng c&aacute;ch về tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển kinh tế giữa c&aacute;c v&ugrave;ng&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh.</p> <p>Theo quy tr&igrave;nh, sau khi nguồn vốn được duyệt, bộ ng&agrave;nh, địa phương phải gửi b&aacute;o c&aacute;o về Bộ KH&amp;ĐT trước ng&agrave;y 20/5 để b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ. Tuy nhi&ecirc;n, th&ocirc;ng tin từ Bộ KH&amp;ĐT cho biết, d&ugrave; đ&atilde; nhiều lần gửi văn bản, c&ocirc;ng điện th&uacute;c giục nhưng h&agrave;ng loạt, bộ, ng&agrave;nh, địa phương vẫn chậm trễ gửi b&aacute;o c&aacute;o về Bộ KH&amp;ĐT. Trong th&aacute;ng 4, 5/2021, Bộ KH&amp;ĐT đ&atilde; nhiều lần gửi c&ocirc;ng điện, c&ocirc;ng văn đến c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương th&uacute;c giục về kế hoạch. Dẫu thế, đến ng&agrave;y 11/5, vẫn c&ograve;n 25 bộ, cơ quan trung ương v&agrave; 15 địa phương chưa gửi b&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n hệ thống th&ocirc;ng tin quốc gia về đầu tư c&ocirc;ng như: Hải Ph&ograve;ng, Hải Dương, H&agrave; Nam, Kh&aacute;nh H&ograve;a, B&igrave;nh Thuận, Bộ Văn h&oacute;a Thể thao v&agrave; Du lịch, Bộ Lao động Thương binh v&agrave; x&atilde; hội&hellip;</p> <p>&ldquo;Bộ trưởng, thủ trưởng đơn vị sử dụng vốn đầu tư c&ocirc;ng, chủ tịch UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố trực thuộc trung ương chịu tr&aacute;ch nhiệm to&agrave;n diện trước Thủ tướng v&agrave; Ch&iacute;nh phủ trong trường hợp chậm v&agrave; kh&ocirc;ng được tổng hợp v&agrave;o kế hoạch đầu tư c&ocirc;ng trung hạn giai đoạn 2021-2025&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh trong c&ocirc;ng điện ng&agrave;y 11/5 &ldquo;th&uacute;c&rdquo; bộ, ng&agrave;nh b&aacute;o c&aacute;o kế hoạch vốn.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc chậm trễ trong b&aacute;o c&aacute;o vốn đầu tư c&ocirc;ng trung hạn, việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng năm 2021 vẫn c&ograve;n chậm. Trong 4 th&aacute;ng đầu năm 2021, vốn đầu tư c&ocirc;ng giải ng&acirc;n đạt 86.000 tỷ đồng, bằng 18,56% kế hoạch, giảm so với c&ugrave;ng kỳ 2020.</p> <p>Theo số liệu c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n Hệ thống th&ocirc;ng tin quốc gia về đầu tư c&ocirc;ng, mới c&oacute; 29 bộ, ng&agrave;nh gửi b&aacute;o c&aacute;o, c&ograve;n tới 97 bộ, ng&agrave;nh, địa phương chưa gửi b&aacute;o c&aacute;o. Trong đ&oacute;, nhiều đơn vị chưa giải ng&acirc;n như: Ban quản l&yacute; Khu c&ocirc;ng nghệ cao Ho&agrave; Lạc, Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c tổ chức hữu nghị Việt Nam, Li&ecirc;n minh Hợp t&aacute;c x&atilde; Việt Nam. Một số bộ, ng&agrave;nh chỉ giải ng&acirc;n được 1-2% vốn như Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh Việt Nam; Viện Kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, tỉnh B&agrave; Rịa Vũng T&agrave;u, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam&hellip;</p> <p><strong>Cần truy tr&aacute;ch nhiệm, xử l&yacute; người đứng đầu </strong></p> <p>Theo l&atilde;nh đạo Bộ KH&amp;ĐT, năm 2020, tốc độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng đạt nhanh nhất trong gần một thập kỷ, bước sang năm 2021, tốc độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu chậm lại. &ldquo;Trong đầu tư c&ocirc;ng, tr&aacute;ch nhiệm của người đứng đầu từ cấp tỉnh đến cấp huyện, x&atilde;, ban quản l&yacute; dự &aacute;n được quy định r&otilde;. Người đứng đầu m&agrave; n&eacute; tr&aacute;ch nhiệm, kh&ocirc;ng k&yacute; hồ sơ th&igrave; bước tiếp theo kh&ocirc;ng thể thực hiện. Cấp dưới đốc th&uacute;c, s&ocirc;i sục nhưng người đứng đầu kh&ocirc;ng k&yacute; th&igrave; dự &aacute;n kh&ocirc;ng thể thực hiện&rdquo;, l&atilde;nh đạo Bộ KH&amp;ĐT cho biết.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia kinh tế, TS L&ecirc; Đăng Doanh, nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Quản l&yacute; kinh tế Trung ương, đ&aacute;nh gi&aacute;, c&oacute; t&igrave;nh trạng chờ đợi bộ m&aacute;y mới n&ecirc;n c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương chần chừ trong việc bố tr&iacute; vốn đầu tư c&ocirc;ng. Đầu năm 2021, nhiều bộ ng&agrave;nh, địa phương c&oacute; bộ trưởng mới, bộ m&aacute;y mới n&ecirc;n phải tr&igrave;nh lại kế hoạch bố tr&iacute; vốn. Trong bối cảnh đầu tư tư nh&acirc;n bị ảnh hưởng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i gặp kh&oacute; khăn, bộ ng&agrave;nh cần nỗ lực hết sức để bảo đảm đầu tư c&ocirc;ng đ&uacute;ng tiến độ.</p> <p>&ldquo;Khi bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo ổn định, bộ m&aacute;y v&agrave; l&atilde;nh đạo mới cần đẩy nhanh c&ocirc;ng việc như đầu tư c&ocirc;ng. Đồng thời, l&atilde;nh đạo mới phải x&ocirc;ng x&aacute;o, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sợ tr&aacute;ch nhiệm, chần chừ trong quyết định dự &aacute;n như hiện nay&rdquo;, &ocirc;ng Doanh n&oacute;i.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh (Học viện T&agrave;i ch&iacute;nh) đ&aacute;nh gi&aacute;, việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng chậm c&oacute; nhiều vấn đề. Thực tế c&aacute;c cơ quan chức năng đẩy mạnh ph&ograve;ng chống tham nhũng, cải c&aacute;ch bộ m&aacute;y, quy tr&aacute;ch nhiệm cũng l&agrave; những yếu tố khiến một số chủ đầu tư kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m, v&igrave; sợ bị thanh kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, quy tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>&ldquo;C&aacute;c giải ph&aacute;p g&oacute;p phần đưa đầu tư c&ocirc;ng v&agrave;o nề nếp, ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;, đầu tư c&ocirc;ng tr&agrave;n lan, k&eacute;m hiệu quả khiến giải ng&acirc;n vốn bị chậm, v&igrave; l&atilde;nh đạo kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m. V&igrave; vậy, vừa đơn giản ho&aacute; thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, nhưng phải đi k&egrave;m cơ chế kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, tr&aacute;ch nhiệm người đứng đầu mới c&oacute; thể th&uacute;c đầu tư c&ocirc;ng nhanh hơn&rdquo; - &ocirc;ng Thịnh kiến nghị.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Anh Dương, Ban Nghi&ecirc;n cứu tổng hợp của Viện Nghi&ecirc;n cứu Quản l&yacute; kinh tế trung ương (CIEM) đ&aacute;nh gi&aacute;, nếu người đứng đầu sợ tr&aacute;ch nhiệm th&igrave; giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng sẽ chậm trễ, kế hoạch giải ng&acirc;n vốn chỉ nằm tr&ecirc;n giấy. &Ocirc;ng Dương cho rằng, hiện nay, ai cũng n&oacute;i l&agrave; bối cảnh mới nhưng vẫn c&aacute;ch l&agrave;m cũ, tư duy cũ th&igrave; rất kh&oacute; ph&aacute;t triển đất nước.</p> <p>&ldquo;Trong bối cảnh mới, nếu chủ đầu tư sợ tr&aacute;ch nhiệm th&igrave; việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng, giải ng&acirc;n vốn vay ODA sẽ tồn đọng. Khi bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương vẫn lo ngại sẽ kh&oacute; m&agrave; l&agrave;m được&rdquo;, &ocirc;ng Dương kiến nghị.</p> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
back to top