Day bấm huyệt chữa lạnh tay chân

(Khoahocdoisong.vn) - Lạnh đầu chi y học hiện đại gọi là bệnh Raynaud. Sau đây là một số thủ pháp day bấm huyệt trị bệnh này.

<p>Lạnh đầu chi y học hiện đại gọi l&agrave; bệnh Raynaud. Người bệnh c&oacute; biểu hiện co thắt từng cơn c&aacute;c mạch m&aacute;u ở ng&oacute;n tay hay ng&oacute;n ch&acirc;n, c&oacute; t&iacute;nh kịch ph&aacute;t. Bệnh chưa r&otilde; căn nguy&ecirc;n v&agrave; thường xảy ra ở phụ nữ. Một số nh&agrave; khoa học cho rằng do rối loạn hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, bị thiếu m&aacute;u. Một số người kh&aacute;c lại cho rằng do rối loạn nội tiết.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2014.jpg" /><em><span>5. Huyệt ủy trung v&agrave; huyệt thừa sơn.</span></em></div> </div> <p>C&aacute;c cơn co thắt thường c&oacute; t&iacute;nh kịch ph&aacute;t khi gặp lạnh hay c&aacute;c k&iacute;ch động t&acirc;m l&yacute;. L&uacute;c khởi đầu thường ph&aacute;t triển từ từ, chỉ xảy ra trong m&ugrave;a lạnh khi ng&acirc;m tay trong nước lạnh; c&aacute;c ng&oacute;n tay ng&oacute;n ch&acirc;n trắng bệch sau c&oacute; m&agrave;u t&iacute;m t&aacute;i; c&aacute;c ng&oacute;n tay lạnh, t&ecirc;. Trong giai đoạn phục hồi, m&agrave;u t&iacute;m t&aacute;i tan đi thay bằng m&agrave;u đỏ t&iacute;m, c&aacute;c ng&oacute;n tay c&oacute; cảm gi&aacute;c phỏng v&agrave; đau nhức. Sau đ&acirc;y l&agrave; một số thủ ph&aacute;p day bấm huyệt trị bệnh n&agrave;y.</p> <div> <p><strong>Vị tr&iacute; huyệt</strong></p> <p><span><strong>Hợp cốc:</strong></span> Kh&eacute;p ng&oacute;n trỏ v&agrave; ng&oacute;n c&aacute;i s&aacute;t nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắp ng&oacute;n trỏ ng&oacute;n c&aacute;i.</p> <p><span><strong>Nội quan</strong></span>: Tr&ecirc;n nếp gấp cổ tay 2 tấc, giữa cơ gan tay lớn v&agrave; gan tay b&eacute;.</p> <p><strong><span>Kh&uacute;c tr&igrave;:</span></strong> Co khuỷu tay v&agrave;o ngực, huyệt ở đầu lằn chỉ nếp gấp khuỷu, nơi b&aacute;m của cơ ngửa d&agrave;i, cơ quay 1, cơ ngửa ngắn khớp khuỷu.</p> <p>Ủy trung: Ngay giữa lằn chỉ ngang nếp nhượng ch&acirc;n.</p> <p><span><strong>T&uacute;c tam l&yacute;:</strong></span> &Uacute;p l&ograve;ng b&agrave;n tay v&agrave;o giữa đầu gối, đầu ng&oacute;n tay giữa chạm v&agrave;o xương ống ch&acirc;n (xương ch&agrave;y), từ đ&oacute; hơi dịch ra ph&iacute;a ngo&agrave;i 1 &iacute;t l&agrave; huyệt.</p> <p><span><strong>Thừa sơn:</strong></span> Ở giữa đường nối huyệt ủy trung v&agrave; g&oacute;t ch&acirc;n, dưới ủy trung 8 tấc, ngay chỗ l&otilde;m giữa 2 khe cơ sinh đ&ocirc;i ngo&agrave;i v&agrave; trong.</p> </div> <p><strong><span>C&aacute;ch thức tiến h&agrave;nh</span></strong></p> <p><em>Bước 1: Điểm huyệt chi tr&ecirc;n:</em> Người bệnh ngồi, người chữa d&ugrave;ng đầu ng&oacute;n tay c&aacute;i điểm c&aacute;c huyệt hợp cốc, nội quan, kh&uacute;c tr&igrave;, mỗi huyệt 1 ph&uacute;t. Người bệnh cảm gi&aacute;c đau v&agrave; căng tại chỗ l&agrave; được.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2014.jpg" /></div> </div> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>1. Huyệt hợp cốc</em></p> <p><em>Bước 2: Điểm huyệt chi dưới: </em>Người bệnh nằm sấp hoặc ngửa, người chữa đứng b&ecirc;n cạnh, d&ugrave;ng đầu ng&oacute;n tay c&aacute;i điểm c&aacute;c huyệt ủy trung, t&uacute;c tam l&yacute;, thừa sơn, mỗi huyệt 1 ph&uacute;t.</p> <p><em>Bước 3: V&eacute;o v&agrave; bắt gi&oacute; ở chi bị bệnh:</em> Người chữa d&ugrave;ng ng&oacute;n tay c&aacute;i v&agrave; ng&oacute;n trỏ kẹp, bắt gi&oacute; c&aacute;c g&acirc;n v&agrave; cơ c&aacute;c chi bị bệnh từ khuỷu tay đến đầu ng&oacute;n tay hoặc từ đầu gối đến đầu ng&oacute;n ch&acirc;n v&agrave; từ ngo&agrave;i v&agrave;o trong. T&aacute;c động ở mức tối đa m&agrave; bệnh nh&acirc;n chịu được. Lặp lại nhiều lần trong 3 ph&uacute;t.</p> <p><em>Bước 4: K&eacute;o ng&oacute;n tay:</em> Người bệnh nằm nghi&ecirc;ng, người chữa d&ugrave;ng ng&oacute;n tay trỏ v&agrave; ng&oacute;n tay giữa l&agrave;m c&aacute;i kẹp, giữ 1 ng&oacute;n tay hay 1 ng&oacute;n ch&acirc;n của bệnh nh&acirc;n ở gốc ng&oacute;n. Sau đ&oacute; vuốt, trượt nhanh ra đầu ng&oacute;n. Lặp lại nhiều lần trong 1 ph&uacute;t.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2014.jpg" /></div> </div> <p><em><span>2. Huyệt kh&uacute;c tr&igrave;.</span></em></p> <p><em>Bước 5: Ch&agrave; x&aacute;t chi bị bệnh: </em>Người bệnh nằm ngửa, người chữa đứng b&ecirc;n cạnh, d&ugrave;ng 2 b&agrave;n tay giữ lấy chi bị bệnh một c&aacute;ch đối xứng rồi l&agrave;m động t&aacute;c ch&agrave; x&aacute;t từ vai xuống đầu ng&oacute;n tay hay từ đầu gối xuống đến đầu ng&oacute;n ch&acirc;n. Thủ ph&aacute;p cần phải nhanh, gọn v&agrave; đều đặn. Lặp lại nhiều lần trong 5 ph&uacute;t.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2014.jpeg" /></div> </div> <p><em>3. Huyệt nội quan.</em></p> <p><strong>Người bệnh tự l&agrave;m</strong></p> <p><em>Nh&agrave;o v&agrave; xoa chi bị bệnh:</em> Người bệnh ngồi đặt l&ograve;ng b&agrave;n tay n&agrave;y l&ecirc;n l&ograve;ng b&agrave;n tay kia (hoặc lưng b&agrave;n tay) l&agrave;m động t&aacute;c nh&agrave;o v&agrave; xoa ng&oacute;n tay hay b&agrave;n tay bị bệnh nhiều lần trong 5 ph&uacute;t. Lực t&aacute;c động vừa phải, đủ s&acirc;u xuống c&aacute;c tổ chức dưới da v&agrave; tạo ra được cảm gi&aacute;c ấm.</p> <p><em>Vặn c&aacute;c ng&oacute;n tay hay ng&oacute;n ch&acirc;n bị bệnh: </em>Người bệnh d&ugrave;ng ng&oacute;n tay c&aacute;i v&agrave; 3 ng&oacute;n kia l&agrave;m th&agrave;nh c&aacute;i kẹp giữ 1 ng&oacute;n tay của b&agrave;n tay kia hay 1 ng&oacute;n ch&acirc;n, l&agrave;m động t&aacute;c vặn qua vặn lại tr&aacute;i, phải, vừa vặn vừa k&eacute;o từ gốc ng&oacute;n ra đầu ng&oacute;n.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2014.jpg" /></div> </div> <p><em>4. Huyệt t&uacute;c tam l&yacute;.</em></p> <p><em style="line-height: 1.6em;">Xoa bụng: </em><span>Người bệnh nằm ngửa, hai ch&acirc;n co lại, xếp chồng 2 b&agrave;n tay, &aacute;p s&aacute;t l&ecirc;n bụng, xoa quanh rốn từ phải sang tr&aacute;i. Lặp lại nhiều lần trong 5 ph&uacute;t.</span></p> <p>C&aacute;c thủ thuật tr&ecirc;n n&ecirc;n l&agrave;m mỗi ng&agrave;y 1 lần. Trong m&ugrave;a lạnh l&agrave;m mỗi ng&agrave;y 2 - 3 lần. C&oacute; thể l&agrave;m giảm hoặc ngăn ngừa bệnh. Lực t&aacute;c động phải th&iacute;ch hợp, tr&aacute;nh trầy xước da. V&agrave;o m&ugrave;a lạnh n&ecirc;n tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c nước lạnh. Lu&ocirc;n giữ cho chi bị bệnh được ấm.</p> <div> <div> <table> <tbody> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top