Đại biểu Quốc hội lên tiếng về nạn “bảo kê máy gặt”

Bình quân một sào gặt ở ruộng cạn, công gặt là 120.000 đến 140.000 đồng và khi bị bảo kê, khoản tiền này nâng lên thêm khoảng 20.000 đến 30.000 đồng/sào. Đây là loại tội phạm xảy ra tại vùng nông thôn, dẫn đến bất an với người nông dân.

<div> <ul> <li style="text-align: center;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/26/img-nhandan-com-vn_dung-1603707142864.jpg" /> <em><span>Đại biểu Quốc hội Trần Thị Dung ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n họp trực tuyến của Quốc hội ng&agrave;y 26-10, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội kh&oacute;a XIV</span></em></li> <li style="text-align: justify;">Theo đại biểu Trần Thị Dung, đo&agrave;n Điện Bi&ecirc;n, hiện nạn bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt khi m&ugrave;a gặt đến xuất hiện ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. &ldquo;Người n&ocirc;ng d&acirc;n bỏ bao c&ocirc;ng sức, b&aacute;n mặt cho đất, b&aacute;n lưng cho trời, đến khi c&oacute; được th&agrave;nh quả l&agrave; b&ocirc;ng l&uacute;a tr&ecirc;n ch&iacute;nh thửa ruộng của m&igrave;nh th&igrave; xuất hiện một loại tội phạm bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt&rdquo;. Đại biểu cho biết, v&agrave;o m&ugrave;a gặt, với mục đ&iacute;ch thầu to&agrave;n bộ c&aacute;nh đồng, ch&uacute;ng &eacute;p buộc người d&acirc;n phải thu&ecirc; m&aacute;y gặt m&agrave; ch&uacute;ng đ&atilde; nhận bảo k&ecirc; với gi&aacute; cao, nếu kh&ocirc;ng đồng &yacute;, ch&uacute;ng sẽ kh&ocirc;ng cho gặt hoặc giữ lại l&uacute;a đ&atilde; thu hoạch. Đối với chủ m&aacute;y gặt ở ngo&agrave;i địa b&agrave;n, nếu muốn hoạt động th&igrave; phải nộp&nbsp;20.000 đến 30.000 đồng/1 s&agrave;o th&igrave; ch&uacute;ng mới cho gặt thu&ecirc; v&agrave; phải k&yacute; v&agrave;o bản hợp đồng soạn sẵn.</li> <li style="text-align: justify;">D&ugrave; rất bức x&uacute;c trước h&agrave;nh vi ngang ngược của ch&uacute;ng, nhưng sợ ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch n&ecirc;n người d&acirc;n nhẫn nhịn, chấp nhận l&agrave;m theo. Thủ đoạn của ch&uacute;ng l&agrave; theo d&otilde;i, canh chừng c&aacute;nh đồng l&uacute;a v&agrave; hễ thấy c&oacute; m&aacute;y gặt mới n&agrave;o lạ th&igrave; ch&uacute;ng đến hỏi thăm v&agrave; nếu kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c th&igrave; đe dọa, đuổi, ph&aacute; m&aacute;y, h&agrave;nh hung. Nhiều chủ m&aacute;y gặt v&igrave; muốn y&ecirc;n ổn l&agrave;m ăn n&ecirc;n phải nộp khoảng 2 triệu đồng một m&aacute;y gặt hoặc phải nộp tiền t&iacute;nh tr&ecirc;n đầu s&agrave;o.</li> <li style="text-align: justify;">B&igrave;nh qu&acirc;n một s&agrave;o gặt ở ruộng cạn, c&ocirc;ng gặt l&agrave; 120.000 đến 140.000 đồng v&agrave; khi bị bảo k&ecirc;,&nbsp; khoản tiền n&agrave;y n&acirc;ng l&ecirc;n khoảng 20.000 đến 30.000 đồng/s&agrave;o. Theo đại biểu của Điện Bi&ecirc;n, nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt diễn ra tại nhiều địa phương l&agrave; do lợi nhuận thu được trong một vụ m&ugrave;a cũng tương đối cao. Chủ m&aacute;y gặt thu một khoản tiền khoảng chục triệu đồng n&ecirc;n &ldquo;nhắm mắt&rdquo; nộp 2-3 triệu để được gặt thu&ecirc;. Mặt kh&aacute;c, l&agrave; do ch&iacute;nh quyền một số địa phương chưa quan t&acirc;m giải quyết, xử l&yacute; một c&aacute;ch triệt để. &ldquo;Việc bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt ở nhiều địa phương kh&ocirc;ng chỉ g&acirc;y bất ổn an ninh, trật tự ở n&ocirc;ng th&ocirc;n m&agrave; c&ograve;n k&eacute;o theo c&aacute;c chủ m&aacute;y gặt thổi gi&aacute; l&ecirc;n cao&rdquo; v&agrave; &ldquo;x&eacute;t cho c&ugrave;ng th&igrave; nạn nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n lao động&rdquo;.</li> <li style="text-align: justify;">T&igrave;nh trạng bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt ng&agrave;y c&agrave;ng xuất hiện nhiều ở nhiều địa phương từ năm 2016 đến nay, dẫn đến t&igrave;nh trạng mất an ninh, trật tự ở nhiều địa b&agrave;n n&ocirc;ng th&ocirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, đại biểu cho biết, tại B&aacute;o c&aacute;o 482 của Ch&iacute;nh phủ về thực hiện c&aacute;c nghị quyết của Quốc hội về gi&aacute;m s&aacute;t chuy&ecirc;n đề chất vấn, tại Mục 4 c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; nh&agrave; nước về an ninh, trật tự ở khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n chưa&nbsp;đề cập đến h&agrave;nh vi n&agrave;y.</li> <li style="text-align: justify;">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; một loại tội phạm với h&agrave;nh vi mới, nhưng thực chất của n&oacute; l&agrave; cưỡng đoạt t&agrave;i sản của người d&acirc;n&rdquo;. Theo B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ th&igrave; đến nay Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; bố tr&iacute; 100% c&aacute;c địa b&agrave;n c&oacute; C&ocirc;ng an ch&iacute;nh quy,&nbsp;do đ&oacute;, đại biểu đề nghị Bộ C&ocirc;ng an cần chỉ đạo quyết liệt, tăng cường lực lượng nắm địa b&agrave;n,&nbsp;ngăn chặn ngay từ gốc v&agrave; phải xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c h&agrave;nh vi bảo k&ecirc; để bảo đảm trật tự, an ninh ở v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n,&nbsp;để mỗi khi m&ugrave;a về người n&ocirc;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng cần phải lo &acirc;u về t&igrave;nh trạng bảo k&ecirc; m&aacute;y gặt.</li> </ul> </div> <ul> <li style="text-align: justify;">&nbsp;</li> </ul>

Theo nhandan.com.vn
back to top