Đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu

Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã dành cả ngày 23/10, để thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Tại buổi thảo luận, đa số đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.

<div> <p><strong>Chủ động ứng ph&oacute;&nbsp;<span>gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số</span></strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu, giải tr&igrave;nh v&agrave; chỉnh l&yacute; <strong>Dự thảo Bộ luật Lao động</strong> (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội Nguyễn Th&uacute;y Anh n&ecirc;u r&otilde;, chủ trương điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu chung đối với người lao động (LĐ) nhằm thể chế h&oacute;a quan điểm của Đảng tại Nghị quyết 28-NQ/TW. Với mục ti&ecirc;u l&acirc;u d&agrave;i để chủ động ứng ph&oacute; với xu hướng gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số diễn ra nhanh của Việt Nam, đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường LĐ. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&oacute; 2 quan điểm về vấn đề n&agrave;y. Do đ&oacute;, Dự luật đưa ra 2 phương &aacute;n xin &yacute; kiến Quốc hội.</p> <p>Cụ thể, phương &aacute;n 1: Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường tăng theo lộ tr&igrave;nh cho đến khi nam đủ 62 tuổi v&agrave;o năm 2028 v&agrave; nữ đủ 60 tuổi v&agrave;o năm 2035. Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường với nam l&agrave;&nbsp; 60 tuổi 3 th&aacute;ng, v&agrave; với nữ l&agrave; 55 tuổi 4 th&aacute;ng; sau đ&oacute;, mỗi năm tăng th&ecirc;m 3 th&aacute;ng với nam v&agrave; 4 th&aacute;ng với nữ. Phương &aacute;n 2: Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường được điều chỉnh theo lộ tr&igrave;nh cho đến khi nam đủ 62 tuổi v&agrave; nữ đủ 60 tuổi. Kể từ năm 2021, căn cứ theo ng&agrave;nh nghề, điều kiện l&agrave;m việc, thị trường LĐ... Ch&iacute;nh phủ quy định cụ thể lộ tr&igrave;nh điều chỉnh tuổi nghỉ hưu.</p> <p>Đồng t&igrave;nh với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, đại biểu Nguyễn Hữu Ch&iacute;nh (H&agrave; Nội) cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, khi sức khỏe v&agrave; tinh thần của người LĐ đ&atilde; được cải thiện so với trước đ&acirc;y.</p> <p>&ldquo;Việt Nam l&agrave; một trong những nước c&oacute; tốc độ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh nhất thế giới. Trong khi tuổi thọ đang cao th&igrave; tuổi nghỉ hưu tương đối thấp so với thế giới, ảnh hưởng bất lợi đến kinh tế- x&atilde; hội nếu kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch điều chỉnh ph&ugrave; hợp&rdquo;, đại biểu Ch&iacute;nh ph&acirc;n t&iacute;ch. Đồng thời dẫn khuyến c&aacute;o của ILO, khi Việt Nam cần c&acirc;n đối Quỹ BHXH v&igrave; tuổi thọ đang tăng l&ecirc;n trong khi thời gian đ&oacute;ng BHXH v&agrave; tuổi nghỉ hưu vẫn giữ nguy&ecirc;n; thời gian hưởng lương hưu k&eacute;o d&agrave;i, ng&acirc;n s&aacute;ch kh&oacute; đảm bảo chi trả, do đ&oacute; cần phải x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch hợp l&yacute;.</p> <p>Hiện c&oacute; phương &aacute;n l&agrave; tăng mức đ&oacute;ng BHXH v&agrave; giảm tỉ lệ hưởng lương hưu xuống, hoặc tăng năm đ&oacute;ng BHXH v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi nghỉ hưu. Tuy nhi&ecirc;n, phương &aacute;n đầu ti&ecirc;n kh&ocirc;ng được người LĐ đồng t&igrave;nh, n&ecirc;n tăng tuổi nghỉ hưu l&agrave; hợp l&yacute; v&agrave; đảm bảo c&acirc;n đối quỹ BHXH trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, tuổi nghỉ hưu của c&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n thế giới c&oacute; xu hướng tăng, như Đức l&agrave; 62 tuổi v&agrave; c&oacute; thể l&ecirc;n 69 tuổi, Nhật cũng nghi&ecirc;n cứu tăng l&ecirc;n 70 tuổi, Singapore đ&atilde; l&ecirc;n 62 tuổi...</p> <p>&ldquo;Thực tế nhiều lao động l&agrave; người cao tuổi l&agrave;m việc trong một số lĩnh vực tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, t&iacute;ch lũy nhiều kinh nghiệm v&agrave; l&agrave; nguồn chất x&aacute;m v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; gi&aacute;&rdquo;, đại biểu Ch&iacute;nh n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p><strong>Giảm thiệt th&ograve;i cho người nghỉ hưu sớm</strong></p> <p>Đại biểu V&otilde; Đ&igrave;nh T&iacute;n (Đắk N&ocirc;ng), Trần Văn Tiến (Vĩnh ph&uacute;c), Nguyễn Văn Sơn (H&agrave; Tĩnh), Nguyễn Ngọc Phương (Quảng B&igrave;nh), Nguyễn Anh Tr&iacute; (H&agrave; Nội), Đo&agrave;n Thị Thanh Mai (Hưng Y&ecirc;n), Nguyễn Quang Tuấn (H&agrave; Nội), Nguyễn Văn Sơn (H&agrave; Tĩnh)&hellip; cũng cho rằng việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu ph&ugrave; hợp với tinh thần Nghị quyết 28 về cải c&aacute;ch ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, mức tăng v&agrave; lộ tr&igrave;nh tăng tuổi nghỉ hưu phải xem x&eacute;t c&aacute;c yếu tố đối tượng, lĩnh vực ng&agrave;nh nghề v&agrave; cần được thiết kế linh hoạt hơn. Theo đ&oacute;, cần c&acirc;n nhắc đến c&aacute;c đối tượng l&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n LĐ trực tiếp trong khu vực sản xuất dịch vụ v&agrave; một số ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; như gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non, tiểu học, người l&agrave;m trong lĩnh vực nghệ thuật; tăng thời gian nghỉ hưu trước tuổi, hoặc muộn hơn từ 5 năm l&ecirc;n 10 năm; tăng cường tuy&ecirc;n truyền tới người d&acirc;n, đặc biệt người LĐ ở c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp, khu chế xuất...</p> <p>Đại biểu Y Kh&uacute;t Ni&ecirc; (Đắk Lắk) cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu l&agrave; cần thiết, ph&ugrave; hợp với xu thế tuổi thọ của người Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng n&acirc;ng cao. Tuy nhi&ecirc;n, việc tăng tuổi nghỉ hưu &aacute;p dụng cho t&ugrave;y từng nh&oacute;m đối tượng. Bởi mỗi ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực kh&aacute;c nhau đều c&oacute; t&iacute;nh chất đặc th&ugrave; cũng như nhu cầu sức khỏe để l&agrave;m việc đạt hiệu quả.</p> <p>&ldquo;Nếu tuổi nghỉ hưu &aacute;p dụng chung cho nam 62 tuổi, nữ 60 tuổi để l&agrave;m căn cứ t&iacute;nh BHXH, th&igrave; người bị suy giảm khả năng LĐ, l&agrave;m c&ocirc;ng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm... sẽ bị trừ tỷ lệ % lương hưu tương ứng số năm nghỉ trước tuổi, n&ecirc;n rất thiệt th&ograve;i đối với người LĐ&rdquo;, đại biểu Ni&ecirc; ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Bộ trưởng LĐ-TB&amp;XH Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu v&agrave; giải tr&igrave;nh, chỉnh l&yacute; của Ủy ban thường vụ Quốc hội đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; phương &aacute;n v&agrave; lập luận tăng tuổi nghỉ hưu. Về nh&oacute;m lao động nghỉ hưu sớm, nhất l&agrave; lĩnh vực lao động nặng nhọc, độc hại, Bộ LĐ-TB&amp;XH đ&atilde; lấy &yacute; kiến c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, địa phương, doanh nghiệp. Qua đ&oacute; x&aacute;c định 1.810 ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực v&agrave; c&ocirc;ng việc nặng nhọc, độc hại, với số lượng tr&ecirc;n 3 triệu người LĐ sẽ thuộc nh&oacute;m nghỉ hưu sớm. Nếu th&ecirc;m điều kiện suy giảm sức khỏe th&igrave; họ sẽ nghỉ sớm thậm ch&iacute; tới 10 năm.</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top