Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung quyền của người học

(khoahocdoisong.vn) - Nhiều đại biểu Quốc hội thảo luận và cho ý kiến đề xuất về quy định liên quan đến người học.

<div> <div style="text-align: justify;">Ủy ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng của Quốc hội (TTUB) đ&atilde; c&oacute; B&aacute;o c&aacute;o&nbsp;Giải tr&igrave;nh, tiếp thu, chỉnh l&yacute; Dự thảo Luật Gi&aacute;o dục (sửa đổi), trong đ&oacute; c&oacute; nội dung n&agrave;y.&nbsp;</div> <div> <p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, một số &yacute; kiến đại biểu đề nghị bổ sung th&ecirc;m nội dung v&agrave;o quy định về quyền của người học; c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định mở về độ tuổi bắt đầu c&aacute;c cấp học phổ th&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tiếp thu &yacute; kiến của đại biểu, Dự thảo Luật đ&atilde; bổ sung quyền của người học<b>&nbsp;</b>được học tập trong m&ocirc;i trường gi&aacute;o dục an to&agrave;n, l&agrave;nh mạnh; được trực tiếp hoặc th&ocirc;ng qua đại diện hợp ph&aacute;p của m&igrave;nh kiến nghị với nh&agrave; trường c&aacute;c giải ph&aacute;p g&oacute;p phần x&acirc;y dựng nh&agrave; trường, bảo vệ quyền, lợi &iacute;ch ch&iacute;nh đ&aacute;ng của người học (Điều 82).</p> <p style="text-align: justify;">Về độ tuổi bắt đầu c&aacute;c cấp học phổ th&ocirc;ng vẫn giữ như quy định hiện h&agrave;nh để bảo đảm t&iacute;nh ổn định, ph&ugrave; hợp với sự ph&aacute;t triển thể chất, t&acirc;m l&yacute; của người học v&agrave; thuận lợi trong thực hiện dự b&aacute;o quy hoạch đầu v&agrave;o c&aacute;c cấp học.</p> <p style="text-align: justify;">Những trường hợp học trước tuổi, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học vượt lớp, học lưu ban đ&atilde; được quy định tại Điều 29 v&agrave; giao Bộ trưởng Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo quy định cụ thể.</p> </div> </div> <div id="abody"> <p style="text-align: justify;">Nhiều đại biểu cũng đề nghị bổ sung quy định về vị tr&iacute;, vai tr&ograve; của gi&aacute;o dục mầm&nbsp;non (GDMN); tr&aacute;ch nhiệm của Nh&agrave; nước đối với việc ph&aacute;t triển GDMN...&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, Dự thảo Luật đ&atilde; khẳng định GDMN l&agrave; cấp học đầu ti&ecirc;n của hệ thống gi&aacute;o dục quốc d&acirc;n, đặt nền m&oacute;ng cho sự ph&aacute;t triển to&agrave;n diện của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung quy định nguy&ecirc;n tắc về ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu ti&ecirc;n ph&aacute;t triển GDMN ở v&ugrave;ng c&oacute; điều kiện kinh tế - x&atilde; hội đặc biệt kh&oacute; khăn, v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; địa b&agrave;n c&oacute; khu c&ocirc;ng nghiệp, khu chế xuất mật độ d&acirc;n số cao.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh s&aacute;ch khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đầu tư ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục mầm non nhằm đ&aacute;p ứng nhu cầu của x&atilde; hội (Điều 28).</p> <p style="text-align: justify;">Về độ tuổi nhận trẻ, TTUB nhận thấy Điều 157 Bộ Luật lao động quy định: lao động nữ được nghỉ trước v&agrave; sau khi sinh con l&agrave; 6 th&aacute;ng, thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa kh&ocirc;ng qu&aacute; 2 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Trong thực tế, c&oacute; những trường hợp lao động nữ đi l&agrave;m khi con mới được 4 th&aacute;ng tuổi v&agrave; c&oacute; nhu cầu gửi con đến cơ sở gi&aacute;o dục mầm non. Việc quy định của Dự thảo Luật nhằm tạo cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để những cơ sở gi&aacute;o dục mầm non đủ điều kiện c&oacute; thể nhận trẻ từ 3 th&aacute;ng tuổi, đ&aacute;p ứng nhu cầu thực tế. Do vậy, TTUB xin được giữ như quy định hiện h&agrave;nh.</p> </div>

Theo Đời sống
back to top