Cựu quan chức Mỹ kể cuộc gặp bí mật với Soleimani

Trong những ngày hỗn loạn sau vụ khủng bố 11/9, Ryan Crocker, quan chức ngoại giao cấp cao Mỹ khi đó, đã bay tới Geneva và gặp tướng Iran Soleimani.

<div> <p style="text-align: justify;">&quot;T&ocirc;i khởi h&agrave;nh v&agrave;o thứ s&aacute;u v&agrave; trở về ngay chủ nhật n&ecirc;n kh&ocirc;ng ai trong văn ph&ograve;ng biết t&ocirc;i đ&atilde; ở đ&acirc;u&quot;, Crocker kể lại chuyến đi b&iacute; mật tới Geneva, Thụy Sĩ hồi năm 2001 để gặp một nh&oacute;m quan chức Iran, trong đ&oacute; c&oacute; Qassem Soleimani, tư lệnh đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh C&aacute;ch mạng Hồi gi&aacute;o Iran (IRGC). &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; thức suốt đ&ecirc;m trong những cuộc họp đ&oacute;&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Soleimani thiệt mạng h&ocirc;m 3/1 trong <span>vụ kh&ocirc;ng k&iacute;ch</span>&nbsp;của Mỹ b&ecirc;n ngo&agrave;i s&acirc;n bay Baghdad ở Iraq. Tuy nhi&ecirc;n, cũng giống nhiều người ở Trung Đ&ocirc;ng, quan hệ giữa Mỹ với Soleimani kh&aacute; phức tạp v&agrave; kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o thiếu tướng Iran cũng ở b&ecirc;n kia chiến tuyến.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Tướng Iran Qasem Soleimani tại thủ đô Tehran hồi tháng 9/2013. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/06/200102211941-qassem-suleimani-8128-8968-1578918448.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Tướng Iran Qasem Soleimani tại thủ đ&ocirc; Tehran hồi th&aacute;ng 9/2013. Ảnh: <em style="margin:0px;padding:0px;color:rgb(51,51,51);">AFP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; b&aacute;o Dexter Filkins của <em>New Yorker</em> hồi năm 2013 cho biết từng c&oacute; khoảng thời gian Mỹ v&agrave; Iran thậm ch&iacute; nu&ocirc;i hy vọng th&agrave;nh lập li&ecirc;n minh tại Afghanistan sau vụ khủng bố ng&agrave;y 11/9/2001 ở New York. Soleimani, người đứng đầu lực lượng Quds tinh nhuệ, đ&atilde; được giao trọng tr&aacute;ch thảo luận với ph&iacute;a Washington.</p> <p style="text-align: justify;">Washington v&agrave; Tehran cắt đứt quan hệ ngoại giao từ năm 1980 sau vụ khủng hoảng con tin, nhưng Crocker kh&ocirc;ng qu&aacute; bất ngờ về c&aacute;ch cư xử kh&eacute;o l&eacute;o, linh hoạt của Soleimani. &quot;Bạn kh&ocirc;ng thể vượt qua nhiều năm chiến tranh t&agrave;n khốc m&agrave; kh&ocirc;ng trở n&ecirc;n kh&ocirc;n ngoan&quot;, cựu quan chức cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m quan chức Iran gọi Soleimani l&agrave; &quot;Haji Qassem&quot;. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh thảo luận, c&oacute; những l&uacute;c Soleimani phải gửi lời nhắn tới Crocker, nhưng &ocirc;ng lu&ocirc;n tr&aacute;nh để lộ bất cứ d&ograve;ng chữ viết tay n&agrave;o. &quot;Haji Qassem qu&aacute; th&ocirc;ng minh. &Ocirc;ng ấy sẽ kh&ocirc;ng cho người Mỹ nắm được dấu vết của m&igrave;nh&quot;, Crocker nhận x&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Theo lời kể của Crocker, ph&iacute;a Tehran b&agrave;y tỏ sẵn s&agrave;ng hợp t&aacute;c với Washington để ti&ecirc;u diệt kẻ th&ugrave; chung l&agrave; nh&oacute;m phiến qu&acirc;n Taliban, sau đ&oacute; hai b&ecirc;n chia sẻ th&ocirc;ng tin. Crocker nhận được một bản đồ chi tiết c&aacute;c địa điểm của Taliban. Đ&aacute;p lại, &ocirc;ng tiết lộ với Iran vị tr&iacute; một cố vấn cho nh&oacute;m phiến qu&acirc;n al-Qaeda, người m&agrave; sau đ&oacute; nhanh ch&oacute;ng bị Tehran bắt.</p> <p style="text-align: justify;">Crocker cho biết nh&agrave; đ&agrave;m ph&aacute;n m&agrave; &ocirc;ng l&agrave;m việc c&ugrave;ng n&oacute;i rằng &quot;Haji Qassem rất h&agrave;i l&ograve;ng với sự hợp t&aacute;c giữa hai b&ecirc;n&quot;.&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n, t&igrave;nh h&igrave;nh nhanh ch&oacute;ng xoay chiều. Bất chấp qu&aacute; tr&igrave;nh hợp t&aacute;c đang diễn ra, cựu tổng thống Mỹ George W. Bush trong b&agrave;i ph&aacute;t biểu nổi tiếng hồi th&aacute;ng 1/2002 gọi Iran, Iraq v&agrave; Triều Ti&ecirc;n l&agrave; &quot;trục ma quỷ&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Cựu quan chức Mỹ cho rằng sự g&aacute;n m&aacute;c đ&oacute; đ&atilde; chấm dứt mọi thứ. Một ng&agrave;y sau b&agrave;i ph&aacute;t biểu, &ocirc;ng gặp lại người đ&agrave;m ph&aacute;n ph&iacute;a Iran tại t&ograve;a nh&agrave; của Li&ecirc;n Hợp Quốc ở Kabul, Afghanistan. &quot;C&aacute;c &ocirc;ng l&agrave;m t&ocirc;i bị tổn hại ho&agrave;n to&agrave;n. Soleimani đang trong cơn thịnh nộ. &Ocirc;ng ấy cảm thấy bị đả k&iacute;ch&quot;, Crocker dẫn lại lời đối t&aacute;c, n&oacute;i th&ecirc;m rằng người n&agrave;y v&ocirc; c&ugrave;ng tức giận.</p> <p style="text-align: justify;">Người đ&agrave;m ph&aacute;n cho biết ph&aacute;t ng&ocirc;n của Tổng thống Bush khi đ&oacute; để lại nguy cơ rủi ro rất lớn về ch&iacute;nh trị. &quot;C&oacute; lẽ đ&atilde; đến l&uacute;c suy nghĩ lại mối quan hệ của ch&uacute;ng ta với người Mỹ&quot;, người đ&agrave;m ph&aacute;n dẫn lại lời Soleimani.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;i niệm &quot;trục ma quỷ&quot; khiến c&aacute;c cuộc họp giữa ph&aacute;i đo&agrave;n Mỹ - Iran phải kết th&uacute;c. Những người ủng hộ cải c&aacute;ch v&agrave; th&uacute;c đẩy hợp t&aacute;c với Mỹ trong ch&iacute;nh phủ Iran cũng trở n&ecirc;n yếu thế. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; tiến rất gần tới đ&iacute;ch. Chỉ một cụm từ trong b&agrave;i ph&aacute;t biểu đ&atilde; thay đổi lịch sử&quot;, Crocker lắc đầu hồi tưởng lại.</p> <p style="text-align: justify;">Quan hệ hai nước thậm ch&iacute; căng thẳng hơn sau khi Mỹ mở chiến dịch qu&acirc;n sự tại Iraq v&agrave;o năm 2003, từ chối đề nghị đ&agrave;m ph&aacute;n của Iran, đồng thời ra tay bảo vệ Mujahedeen Khalq, nh&oacute;m đối lập ủng hộ lật đổ ch&iacute;nh phủ Iran, được cố tổng thống Iraq Saddam Hussein hậu thuẫn. Tướng Soleimani từ đ&oacute; trở th&agrave;nh kẻ th&ugrave; trong mắt Washington.</p> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc phỏng vấn hồi năm 2013, Crocker kể lại một lần li&ecirc;n lạc gi&aacute;n tiếp kh&aacute;c với Soleimani v&agrave;o th&aacute;ng 4/2008, khi cựu thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki ph&aacute;t động cuộc tấn c&ocirc;ng qu&acirc;n nổi dậy ở miền nam nước n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Sau v&agrave;i ng&agrave;y t&igrave;nh h&igrave;nh v&ocirc; c&ugrave;ng dữ dội, Maliki đ&atilde; thắng thế nhờ sự hỗ trợ của ch&uacute;ng t&ocirc;i. Điều đ&oacute; khiến rất nhiều người Iran lo ngại, trong đ&oacute; c&oacute; Soleimani. &Ocirc;ng ấy đ&atilde; đề nghị họp với Tổng thống Iraq Jalal Talabani v&agrave; Ph&oacute; tổng thống Adel Abdul Mahdi&quot;, Crocker n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Cựu quan chức Mỹ cho biết ph&iacute;a Iran cũng mời &ocirc;ng v&agrave; cựu tướng David Petraeus, khi đ&oacute; l&agrave; chỉ huy lực lượng li&ecirc;n qu&acirc;n Mỹ tại Iraq, d&ugrave;ng bữa tối v&agrave; chuyển th&ocirc;ng điệp của Soleimani. &quot;Động th&aacute;i của Soleimani cho thấy cuộc tấn c&ocirc;ng của Maliki khiến &ocirc;ng ấy bối rối v&agrave; kh&ocirc;ng chắc điều g&igrave; sẽ xảy ra tiếp theo&quot;, Crocker nhận x&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nh&agrave; b&aacute;o Filkins, trong khoảng thời gian đ&oacute;, Soleimani, người được coi l&agrave; quyền lực thứ hai Iran sau l&atilde;nh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei, đ&atilde; tiếp cận một số quan chức cấp cao Mỹ v&agrave; gửi nhiều th&ocirc;ng điệp. Hồi đầu năm 2008, cố tổng thống Iraq Talabani đưa cho Petraeus chiếc điện thoại chứa tin nhắn của Soleimani.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Gửi Tướng Petraeus, &ocirc;ng n&ecirc;n biết rằng t&ocirc;i, Qassem Soleimani, kiểm so&aacute;t ch&iacute;nh s&aacute;ch của Iran với sự t&ocirc;n trọng d&agrave;nh cho Iraq, Lebanon, Gaza v&agrave; Afghanistan. Tr&ecirc;n thực tế, đại sứ Iran ở Baghdad l&agrave; một th&agrave;nh vi&ecirc;n lực lượng Quds. C&aacute; nh&acirc;n thay thế &ocirc;ng ấy cũng sẽ nằm trong lực lượng n&agrave;y&quot;, tin nhắn c&oacute; đoạn.</p> <p style="text-align: justify;">Sau vụ 5 l&iacute;nh Mỹ thiệt mạng tại Karbala, Iraq, Soleimani cũng gửi th&ocirc;ng điệp tới đại sứ Mỹ. &quot;T&ocirc;i thề tr&ecirc;n mộ của cố l&atilde;nh tụ Khomeini rằng t&ocirc;i kh&ocirc;ng ra lệnh cho bất cứ ph&aacute;t s&uacute;ng n&agrave;o nhằm v&agrave;o người Mỹ&quot;, tướng Iran cho hay. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng c&oacute; người Mỹ n&agrave;o tin lời &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Filkins cho biết d&ugrave; Petraeus chỉ tr&iacute;ch Soleimani &quot;thực sự t&agrave;n &aacute;c&quot;, c&oacute; những thời điểm hai người n&agrave;y buộc phải thương lượng với nhau. C&aacute;c t&agrave;i liệu ngoại giao bị WikiLeaks ph&aacute;t t&aacute;n cho thấy Petraeus từng li&ecirc;n lạc với Soleimani th&ocirc;ng qua c&aacute;c l&atilde;nh đạo Iraq, gi&uacute;p thỏa thuận ngừng bắn giữa lực lượng của gi&aacute;o sĩ Shiite cực đoan Moqtada al-Sadr v&agrave; ch&iacute;nh phủ Iraq th&acirc;n Mỹ được bảo đảm.</p> <p style="text-align: justify;">Lợi &iacute;ch của Washington v&agrave; Tehran một lần nữa ph&ugrave; hợp với nhau khi phiến qu&acirc;n Nh&agrave; nước Hồi gi&aacute;o (IS), kẻ th&ugrave; chung của cả hai nước, nổi dậy ở Iraq v&agrave; Syria. Lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n được Iran hậu thuẫn, dẫn đầu l&agrave; Soleimani, đ&atilde; g&oacute;p c&ocirc;ng đẩy l&ugrave;i IS tại Iraq, một phần v&igrave; nh&oacute;m Hồi gi&aacute;o d&ograve;ng Sunni cực đoan n&agrave;y l&agrave; mối đe dọa với Iran, nơi d&ograve;ng Shiite chiếm đa số. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, Iran muốn duy tr&igrave; ảnh hưởng tại Iraq trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, việc Trump hồi năm 2018 r&uacute;t khỏi thỏa thuận hạt nh&acirc;n Iran, th&agrave;nh quả đ&agrave;m ph&aacute;n suốt 15 năm giữa Tehran với 6 cường quốc, đồng thời tăng cường c&aacute;c lệnh trừng phạt, khiến căng thẳng giữa hai nước một lần nữa b&ugrave;ng ph&aacute;t. Một loạt sự cố l&agrave;m leo thang t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave;o năm ngo&aacute;i đ&atilde; dẫn tới kết cục l&agrave; c&aacute;i chết của Soleimani h&ocirc;m 3/1.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>Washington Post</em>)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top