Cục trưởng Cục Y tế dự phòng: Phòng bệnh sởi cách duy nhất là tiêm vắc xin

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu – Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) dịch sởi hiện nay đã bắt đầu xuất hiện rải rác ở các vùng trong cả nước và không có cách nào phòng bệnh đặc hiệu bằng tiêm vắc xin.

<div> <p style="text-align: justify;">Bệnh sởi l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh do vi r&uacute;t sởi g&acirc;y n&ecirc;n. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng - xu&acirc;n, với tốc độ l&acirc;y nhiễm rất cao từ người sang người, chủ yếu qua đường h&ocirc; hấp. Chỉ c&oacute; thể ngăn chặn được sự l&acirc;y lan của dịch bệnh khi cộng đồng d&acirc;n cư được ti&ecirc;m chủng vắc xin ph&ograve;ng bệnh đầy đủ.<br /> <br /> Bệnh sởi c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều biến chứng nguy hiểm như vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m phổi, ti&ecirc;u chảy, kh&ocirc; lo&eacute;t gi&aacute;c mạc mắt, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m n&atilde;o&hellip; c&oacute; thể dẫn đến tử vong, đặc biệt ở trẻ nhỏ bị mắc sởi trong khi cơ thể đ&atilde; c&oacute; bệnh nền. Đối với phụ nữ bị mắc sởi khi mang thai c&oacute; thể g&acirc;y ra sảy thai, đẻ non.<br /> <br /> Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, trong năm 2018, tr&ecirc;n thế giới, bệnh sởi vẫn ghi nhận tại 184/194 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ, đặc biệt c&oacute; sự gia tăng số mắc tới 2,6 lần tại khu vực ch&acirc;u &Acirc;u, trong đ&oacute; c&oacute; một số nước đ&atilde; c&ocirc;ng bố loại trừ bệnh sởi. Tại Việt Nam, bệnh sởi c&oacute; xu hướng gia tăng rải r&aacute;c, cục bộ từ những th&aacute;ng cuối năm 2018 đến nay, chủ yếu tại một số tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc, c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn như H&agrave; Nội, Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; một số tỉnh c&oacute; nhiều khu c&ocirc;ng nghiệp lớn như Đồng Nai, B&igrave;nh Dương&hellip; Đối tượng mắc bệnh chủ yếu chưa được ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh sởi ở trẻ em, nhưng đ&atilde; ghi nhận nhiều người lớn mắc bệnh, trong đ&oacute; c&oacute; phụ nữ mang thai.<br /> <br /> Để ph&ograve;ng chống bệnh sởi, giảm số trẻ kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vắc xin qua nhiều năm, Bộ Y tế đ&atilde; tổ chức 02 chiến dịch ti&ecirc;m vắc xin sởi - rubella tại 88 huyện của 19 tỉnh c&oacute; nguy cơ cao v&agrave; tiếp tục triển khai chiến dịch ti&ecirc;m bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi cho khoảng 4,2 triệu trẻ tại 418 huyện của 57 tỉnh, th&agrave;nh phố từ cuối năm 2018 đến nay, đồng thời đẩy mạnh ti&ecirc;m vắc xin sởi trong Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng mở rộng định kỳ h&agrave;ng th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng hiện nay c&oacute; nhiều người lớn bị mắc sởi l&agrave; do chưa c&oacute; miễn dịch bệnh sởi, b&igrave;nh thường, những người đ&atilde; mắc sởi th&igrave; kh&ocirc;ng bao giờ mắc lại v&agrave; đ&atilde; ti&ecirc;m vắc xin cũng thế. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng&nbsp;khuyến c&aacute;o người d&acirc;n nhất l&agrave; trẻ nhỏ, phụ nữ trong độ tuổi mang thai muốn sinh con th&igrave; cần nhanh ch&oacute;ng đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng vắc xin bệnh sởi. C&oacute; thể ti&ecirc;m vắc xin 3 trong 1 ph&ograve;ng sởi, quai bị, rubella. &Ocirc;ng Phu nhấn mạnh đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch duy nhất để ph&ograve;ng sởi.</p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top