Công hàm của TQ về Hoàng Sa, Trường Sa trái với luật pháp quốc tế

Bộ Ngoại giao nói công hàm hôm 17/4 gửi tổng thư ký Liên Hợp Quốc của Trung Quốc là hoàn toàn trái với Công ước Luật biển năm 1982.

<div> <p style="text-align: justify;">&quot;<span>Trung Quốc</span> lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m n&ecirc;u lập trường phi l&yacute; tại <span>Ho&agrave;ng Sa</span>, <span>Trường Sa</span> của Việt Nam tr&aacute;i với luật ph&aacute;p quốc tế, tr&aacute;i với C&ocirc;ng ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS). V&igrave; vậy ng&agrave;y 30/3, Việt Nam đ&atilde; lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m tại <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch n&agrave;y như đ&atilde; n&ecirc;u tại nhiều văn bản được đưa l&ecirc;n Li&ecirc;n Hợp Quốc v&agrave; c&aacute;c tổ chức quốc tế&rdquo;, Ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng trả lời c&acirc;u hỏi của <em>Zing</em> về c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 17/4 của Trung Quốc.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Cong ham cua TQ ve Hoang Sa, Truong Sa trai voi luat phap quoc te hinh anh 1 NTH_3290.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/23/znews-photo-zadn-vn_nth_3290.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng trong họp b&aacute;o ng&agrave;y 23/4. Ảnh: <em>Bộ Ngoại giao. </em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Như đ&atilde; n&ecirc;u tại họp b&aacute;o thường kỳ ng&agrave;y 9/4, Việt Nam gửi c&ocirc;ng h&agrave;m tại Li&ecirc;n Hợp Quốc l&agrave; b&igrave;nh thường, thể hiện lập trường v&agrave; bảo vệ quyền lợi v&agrave; lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p của Việt Nam&quot;, &ocirc;ng cho biết. &ldquo;Việt Nam đ&atilde; giao thiệp với ph&iacute;a Trung Quốc để khẳng định lập trường của m&igrave;nh v&agrave; b&aacute;c bỏ c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i của ph&iacute;a Trung Quốc&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 10/4, Việt Nam lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m để khẳng định lập trường về Biển Đ&ocirc;ng với c&aacute;c nước li&ecirc;n quan kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam nhiều lần khẳng định c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;t quốc tế, đồng thời c&oacute; quyền chủ quyền, quyền t&agrave;i ph&aacute;n ở v&ugrave;ng biển như x&aacute;c lập ở C&ocirc;ng ước Luật biển UNCLOS năm 1982&quot;, &ocirc;ng Thắng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Mọi y&ecirc;u s&aacute;ch, hoạt động đi ngược lại c&aacute;c quy định v&agrave; x&acirc;m phạm chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam cho rằng tất cả quốc gia c&oacute; nghĩa vụ, lợi &iacute;ch chung trong quy tắc cơ bản trong luật quốc tế, kh&ocirc;ng sử dụng vũ lực, đe dọa vũ lực trong quan hệ quốc tế, th&uacute;c đẩy hữu nghị, giải quyết tranh chấp bằng biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam sẵn s&agrave;ng giải quyết với c&aacute;c nước li&ecirc;n quan th&ocirc;ng qua c&aacute;c biện ph&aacute;p đ&agrave;m ph&aacute;n v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh kh&aacute;c, bao gồm những biện ph&aacute;p được quy định trong C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 30/3, Việt Nam đ&atilde; gửi c&ocirc;ng h&agrave;m l&ecirc;n tổng thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc, b&agrave;y tỏ lập trường trước c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 12/12/2019 của Malaysia v&agrave; C&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 23/3/2020 gửi Tổng Thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc cũng của Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ph&aacute;i đo&agrave;n của Việt Nam tại Li&ecirc;n Hợp Quốc một lần nữa khẳng định lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam về c&aacute;c vấn đề n&ecirc;u tr&ecirc;n đ&atilde; được khẳng định trong nhiều văn bản lưu h&agrave;nh tại Li&ecirc;n hợp quốc v&agrave; c&aacute;c đệ tr&igrave;nh, tuy&ecirc;n bố gửi c&aacute;c cơ quan quốc tế li&ecirc;n quan.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ph&aacute;i đo&agrave;n đồng thời đề nghị Tổng Thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc lưu h&agrave;nh C&ocirc;ng h&agrave;m n&agrave;y đến tất cả c&aacute;c quốc gia th&agrave;nh vi&ecirc;n C&ocirc;ng ước, cũng như tất cả c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n của Li&ecirc;n Hợp Quốc,&rdquo; c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 30/3 của Việt Nam viết.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top