Công hàm Anh - Pháp - Đức phá âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông

Công hàm chung của ba cường quốc châu Âu góp phần phá vỡ chiến thuật "im lặng là đồng ý" của Bắc Kinh trong cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông, theo các chuyên gia.

<div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_gettyimages_1170520304_1160x773_3.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>Lợi dụng cơ chế quốc tế, <span>Trung Quốc</span> &acirc;m thầm củng cố c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch phi ph&aacute;p của nước n&agrave;y tại Biển Đ&ocirc;ng, song thế giới đ&atilde; nh&igrave;n thấy r&otilde; toan t&iacute;nh n&agrave;y v&agrave; nỗ lực chống lại, c&aacute;c nh&agrave; quan s&aacute;t n&oacute;i với <em>Zing</em>.</p> <p>Anh, Ph&aacute;p v&agrave; <span>Đức</span> - ba nước quyền lực nhất ch&acirc;u &Acirc;u - h&ocirc;m 16/9 đ&atilde; c&ugrave;ng đệ tr&igrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m chung tại Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) thuộc <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> để phản b&aacute;c c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia n&oacute;i đ&acirc;y l&agrave; diễn biến quan trọng trong cuộc chiến ph&aacute;p l&yacute; tại v&ugrave;ng biển chiến lược, nơi cả ba cường quốc ch&acirc;u &Acirc;u đ&atilde; thể hiện &yacute; định <span>tăng cường vai tr&ograve; v&agrave; ảnh hưởng</span> của họ.</p> <h3>Ph&aacute; &acirc;m mưu của Trung Quốc</h3> <p>Kể từ năm 2012, Trung Quốc sử dụng cơ chế CLCS như phương tiện để &quot;tuy&ecirc;n bố&quot; hoặc th&ocirc;ng b&aacute;o về c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch ở Biển Đ&ocirc;ng một c&aacute;ch c&oacute; chủ đ&iacute;ch, theo &ocirc;ng Jay Batongbacal, gi&aacute;o sư tại Trường Luật thuộc Đại học <span>Philippines</span> ở Manila, chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu về luật biển quốc tế tại khu vực.</p> <p>Trung Quốc viện dẫn c&aacute;i gọi l&agrave; quyền lịch sử ở Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; tuy&ecirc;n bố c&aacute;c cấu tr&uacute;c c&oacute; khả năng tạo ra đầy đủ c&aacute;c v&ugrave;ng biển v&agrave; v&ugrave;ng nước li&ecirc;n quan theo C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982. Ngo&agrave;i đệ tr&igrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m tại CLCS, họ c&ograve;n gửi cho tổng thư k&yacute; LHQ với y&ecirc;u cầu lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m to&agrave;n thế giới, &ocirc;ng Batongbacal cho biết.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_d2a58e58_e2f4_11ea_8e8d_92e5de2d33e5_image_hires_031402.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Quần đảo Ho&agrave;ng Sa của Việt Nam. Ảnh: <em>AFP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Điều n&agrave;y đặt ra một t&igrave;nh huống m&agrave; Trung Quốc c&oacute; thể tuy&ecirc;n bố rằng họ đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o cho cộng đồng quốc tế về lập trường của họ&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i với <em>Zing</em>. &quot;Song cộng đồng quốc tế sẽ kh&ocirc;ng nhanh ch&oacute;ng phản ứng v&igrave; c&ocirc;ng h&agrave;m đề cập đến vấn đề giữa Trung Quốc với c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c, v&agrave; họ kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan cũng như kh&ocirc;ng nhất thiết phải đưa ra lập trường về vấn đề đ&oacute;, v&iacute; dụ như y&ecirc;u s&aacute;ch thềm lục địa&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Theo luật ph&aacute;p quốc tế, &quot;chiếm hữu theo thời hiệu&quot; l&agrave; một trong những c&aacute;ch thức hợp ph&aacute;p để &quot;thụ đắc l&atilde;nh thổ&quot;. C&aacute;ch n&agrave;y đ&ograve;i hỏi việc chiếm hữu hữu hiệu (effective occupation) được thực hiện trong thời gian d&agrave;i hợp l&yacute; v&agrave; kh&ocirc;ng vấp phải sự phản đối từ bất cứ quốc gia n&agrave;o. Phản đối ngoại giao hay c&aacute;c h&agrave;nh động v&agrave; ph&aacute;t biểu phản đối sẽ v&ocirc; hiệu h&oacute;a việc chiếm hữu theo thời hiệu.</p> <blockquote class="quote qright"> <p>&quot;Tuy nhi&ecirc;n, mưu đồ n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng đ&atilde; bị vạch trần, n&ecirc;n hiện nay c&aacute;c cường quốc biển đang đưa ra những tuy&ecirc;n bố rất r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; rất thẳng thắn để phản b&aacute;c c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch phi l&yacute; của Trung Quốc&quot;</p> <p><strong>Chuy&ecirc;n gia luật biển Jay Batongbacal</strong></p> </blockquote> <p>Trong vấn đề Biển Đ&ocirc;ng, tiếng n&oacute;i quốc tế c&agrave;ng c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng. Theo &ocirc;ng Batongbacal, một trong những mục đ&iacute;ch của Trung Quốc khi đệ tr&igrave;nh c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m l&agrave; c&oacute; thể tuy&ecirc;n bố trong tương lai rằng cộng đồng quốc tế đ&atilde; mặc nhận/t&aacute;n th&agrave;nh, nếu họ im lặng sau c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m của nước n&agrave;y.</p> <p>&quot;Tuy nhi&ecirc;n, mưu đồ n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng đ&atilde; bị vạch trần, n&ecirc;n hiện nay c&aacute;c cường quốc biển đang đưa ra những tuy&ecirc;n bố rất r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; rất thẳng thắn để phản b&aacute;c c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch phi l&yacute; của Trung Quốc&quot;, chuy&ecirc;n gia Philippines n&oacute;i.</p> <p>C&ocirc;ng h&agrave;m mới nhất của Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức, c&ugrave;ng với c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m/c&ocirc;ng thư trước đ&oacute; của <span>Mỹ</span>, <span>Australia</span>, <span>Indonesia</span>, Philippines, Malaysia v&agrave; Việt Nam, l&agrave; &quot;sự phản b&aacute;c rất r&otilde; r&agrave;ng, rất mạnh mẽ đối với c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch phi l&yacute; v&agrave; phi ph&aacute;p của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_11446072_3x2_940x627.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>(Từ tr&aacute;i qua) Thủ tướng Anh Boris Johnson, Thủ tướng Đức Angela Merkel v&agrave; Tổng thống Ph&aacute;p <span>Emmanuel Macron</span>. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Gi&oacute; đổi chiều</h3> <p>Diễn biến mới nhất c&oacute; thể kh&ocirc;ng g&acirc;y ngạc nhi&ecirc;n, d&ugrave; được đưa ra ngay sau hội nghị thượng đỉnh trực tuyến giữa EU v&agrave; Trung Quốc, cũng như chuyến c&ocirc;ng du năm nước ch&acirc;u &Acirc;u của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị. Song c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đều ghi nhận tầm quan trọng của việc Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức c&ugrave;ng thể hiện lập trường chống lại Trung Quốc.</p> <p>&quot;Kh&ocirc;ng ngạc nhi&ecirc;n lắm khi Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức thể hiện sự tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p quốc tế v&agrave; c&aacute;c chuẩn mực h&agrave;nh vi ở Biển Đ&ocirc;ng. C&aacute;c nước T&acirc;y &Acirc;u n&agrave;y c&oacute; c&ugrave;ng gi&aacute; trị v&agrave; lợi &iacute;ch như Mỹ v&agrave; nhiều nước Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương kh&aacute;c, cho rằng cần phải đẩy l&ugrave;i c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch về quyền lịch sử của Trung Quốc&quot;, &ocirc;ng Derek Grossman, nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch quốc ph&ograve;ng cấp cao tại tổ chức nghi&ecirc;n cứu RAND Corporation, n&oacute;i.</p> <p>Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức l&agrave; những nền kinh tế lớn nhất đồng thời l&agrave; những tiếng n&oacute;i quan trọng nhất ch&acirc;u &Acirc;u, cũng như đều l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n của UNCLOS. Ph&aacute;p v&agrave; Anh l&agrave; hai trong năm ủy vi&ecirc;n thường trực của <span>Hội đồng Bảo an</span> Li&ecirc;n Hợp Quốc.</p> <blockquote class="quote qleft"> <p>&quot;Ba quốc gia n&agrave;y đang th&ocirc;ng b&aacute;o đến Trung Quốc rằng họ sẽ chống lại mọi nỗ lực x&acirc;m phạm c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p của họ&quot;</p> <p><strong>Gi&aacute;o sư Carl Thayer</strong></p> </blockquote> <p>Đặc biệt, Ph&aacute;p c&oacute; lợi &iacute;ch đ&aacute;ng kể ở Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương với bảy l&atilde;nh thổ hải ngoại tại khu vực. C&aacute;c l&atilde;nh thổ n&agrave;y tạo ra v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng đến 9 triệu km2, hay gần 82% tổng diện t&iacute;ch EEZ của Ph&aacute;p, theo &ocirc;ng Carl Thayer, gi&aacute;o sư danh dự tại Đại học New South Wales, Canberra, người đ&atilde; d&agrave;nh nhiều năm quan s&aacute;t Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&quot;Ba quốc gia n&agrave;y đang th&ocirc;ng b&aacute;o đến Trung Quốc rằng họ sẽ chống lại mọi nỗ lực x&acirc;m phạm c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p của họ&quot;, &ocirc;ng Thayer trả lời <em>Zing</em>, khẳng định c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 16/9 đ&aacute;nh dấu &quot;diễn biến quan trọng&quot; trong cộng đồng quốc tế gi&uacute;p t&aacute;i khẳng định vai tr&ograve; của UNCLOS.</p> <p>&Ocirc;ng Ho&agrave;ng Việt, giảng vi&ecirc;n Đại học Luật TP.HCM, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban nghi&ecirc;n cứu Luật Biển v&agrave; Hải đảo thuộc Li&ecirc;n đo&agrave;n Luật sư Việt Nam, cho rằng c&ocirc;ng h&agrave;m chung của Anh - Ph&aacute;p - Đức c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; &quot;rất r&otilde; r&agrave;ng&quot;, v&agrave; cũng cho thấy sự &quot;thay đổi th&aacute;i độ&quot; ở ch&acirc;u &Acirc;u.</p> <p>&quot;Với lợi &iacute;ch đan xen với Trung Quốc, ch&acirc;u &Acirc;u vốn lu&ocirc;n tr&ugrave; trừ trong việc đưa ra lập trường r&otilde; r&agrave;ng về tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i. &quot;Tuy nhi&ecirc;n, việc c&ugrave;ng đưa ra c&ocirc;ng h&agrave;m cho thấy ba nước ch&acirc;u &Acirc;u đ&atilde; c&oacute; b&agrave;n bạc v&agrave; thống nhất rất cao từ trước đ&oacute;&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_2020_09_14t155759z_1816914045_rc2fyi9gj18x_rtrmadp_3_eu_china.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 4" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến giữa Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u (EU) v&agrave; Trung Quốc h&ocirc;m 14/9. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Kh&aacute;c với Mỹ, nước vẫn chưa ph&ecirc; chuẩn UNCLOS - v&agrave; điều n&agrave;y thường bị Trung Quốc đem ra để chỉ tr&iacute;ch, ba nước ch&acirc;u &Acirc;u đều đ&atilde; gia nhập c&ocirc;ng ước v&agrave; c&oacute; thể hỗ trợ c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n kh&aacute;c.</p> <p>&quot;Họ đủ điều kiện để hỗ trợ bất kỳ nước th&agrave;nh vi&ecirc;n n&agrave;o kh&aacute;c của c&ocirc;ng ước đang tranh chấp với Trung Quốc về c&aacute;c quyền của họ theo luật ph&aacute;p quốc tế hoặc tự m&igrave;nh thực hiện c&aacute;c h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; nếu Trung Quốc x&acirc;m phạm lợi &iacute;ch của họ&quot;, &ocirc;ng Thayer n&oacute;i.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, diễn biến mới nhất tiếp tục l&agrave;m suy yếu nỗ lực của Trung Quốc trong trận chiến ph&aacute;p l&yacute; tại khu vực, đẩy Bắc Kinh v&agrave;o t&igrave;nh thế kh&oacute; khăn nếu họ vẫn khăng khăng theo đuổi những y&ecirc;u s&aacute;ch kh&ocirc;ng dựa tr&ecirc;n luật ph&aacute;p.</p> <p>Năm 2013, khi Philippines lần đầu ti&ecirc;n c&oacute; h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; chống lại Trung Quốc tại Biển Đ&ocirc;ng, Bắc Kinh đ&atilde; ph&aacute;t động chiến dịch tuy&ecirc;n truyền to&agrave;n cầu để b&ocirc;i nhọ t&ograve;a trọng t&agrave;i được th&agrave;nh lập theo UNCLOS, v&agrave; k&ecirc;u gọi sự ủng hộ đối với lập trường của Trung Quốc. Nhiều quốc gia đ&atilde; thể hiện sự ủng hộ để c&oacute; được sự ưu &aacute;i từ Trung Quốc.</p> <p>&quot;B&acirc;y giờ gi&oacute; đ&atilde; đổi chiều&quot;, &ocirc;ng Thayer n&oacute;i. Những <span>khẳng định quan trọng</span> trong c&ocirc;ng h&agrave;m chung của Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức cũng như c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m v&agrave; tuy&ecirc;n bố trước đ&oacute; của nhiều nước đ&atilde; khiến &quot;Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n bị c&ocirc; lập về ngoại giao trong vấn đề n&agrave;y&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_2020_09_01t095503z_450492744_rc2lpi97p5bg_rtrmadp_3_germany_china_1_.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 5" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị v&agrave; đồng cấp Đức Heiko Maas tại Berlin h&ocirc;m 1/9. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Quyền lực kh&ocirc;ng thuộc về kẻ mạnh</h3> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; bước tiến trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&acirc;u d&agrave;i nhằm l&agrave;m gia tăng tổn thất ngoại giao đối với Trung Quốc, buộc nước n&agrave;y điều chỉnh h&agrave;nh vi&quot;, &ocirc;ng James Kraska, chuy&ecirc;n gia luật biển quốc tế, Chủ tịch Trung t&acirc;m Luật Quốc tế Stockton thuộc Đại học Hải chiến Mỹ, n&oacute;i với<em> Zing</em>.</p> <p>D&ugrave; vậy, giới quan s&aacute;t cho rằng ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; cả Mỹ lẽ ra cần l&ecirc;n tiếng từ l&acirc;u, trong bối cảnh Trung Quốc c&oacute; thể đ&atilde; chuyển từ tư duy &quot;giấu m&igrave;nh chờ thời&quot; trước đ&acirc;y sang tư duy &quot;quyền lực thuộc về kẻ mạnh&quot;.</p> <p>&quot;Đ&atilde; c&oacute; một thời Trung Quốc rất quan t&acirc;m đến việc duy tr&igrave; danh tiếng l&agrave; một cường quốc đang trỗi dậy h&ograve;a b&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, sau 2012, mọi thứ đ&atilde; thay đổi. T&ocirc;i kh&ocirc;ng nghĩ Bắc Kinh c&ograve;n quan t&acirc;m nhiều đến danh tiếng quốc tế của m&igrave;nh nữa&quot;, &ocirc;ng Grossman nhận x&eacute;t.</p> <p>Mỹ v&agrave; c&aacute;c quốc gia ch&acirc;u &Acirc;u đ&atilde; kh&ocirc;ng l&ecirc;n tiếng ủng hộ Philippines v&agrave;o năm 2012 trong sự vụ tại b&atilde;i cạn Scarborough, v&agrave; một lần nữa im lặng khi vụ kiện Biển Đ&ocirc;ng được Manila đưa ra t&ograve;a quốc tế v&agrave;o năm 2013. Đến khi t&ograve;a c&ocirc;ng bố ph&aacute;n quyết v&agrave;o năm 2016, Mỹ đưa ra tuy&ecirc;n bố nhưng được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; chưa đủ mạnh mẽ, theo &ocirc;ng Kraska.</p> <blockquote class="quote qright"> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; bước tiến trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&acirc;u d&agrave;i nhằm l&agrave;m gia tăng tổn thất ngoại giao đối với Trung Quốc&quot;</p> <p><strong>Học giả James Kraska</strong></p> </blockquote> <p>Theo &ocirc;ng Greg Poling, Gi&aacute;m đốc S&aacute;ng kiến Minh bạch H&agrave;ng hải ch&acirc;u &Aacute; (AMTI) tại Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Chiến lược v&agrave; Quốc tế ở Washington, DC, c&aacute;c quốc gia ch&acirc;u &Acirc;u đang chịu &aacute;p lực phải chứng tỏ rằng họ kh&ocirc;ng bỏ qua nếu Trung Quốc vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c nước T&acirc;y &Acirc;u ng&agrave;y c&agrave;ng thể hiện nhiều hơn sự lo ngại về c&aacute;ch thức Trung Quốc vận động cơ bắp ngoại giao, kinh tế v&agrave; qu&acirc;n sự tr&ecirc;n khắp Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, cũng như về S&aacute;ng kiến V&agrave;nh đai v&agrave; Con đường m&agrave; Bắc Kinh đang th&uacute;c đẩy.</p> <p>Trong th&aacute;ng n&agrave;y, cả Ph&aacute;p v&agrave; Đức đ&atilde; c&ocirc;ng bố c&aacute;c t&agrave;i liệu ch&iacute;nh s&aacute;ch lớn nhấn mạnh tầm quan trọng của khu vực Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, ủng hộ c&aacute;c thiết chế đa phương, gi&aacute;o sư Thayer lưu &yacute;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="cong ham anh phap duc trung quoc bien dong anh 6" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/znews-photo-zadn-vn_french_navy_frigate_conducts_fonop_in_south_china_sea_2.jpg" title="công hàm anh pháp đức trung quốc biển đông ảnh 6" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>T&agrave;u chiến Mỹ v&agrave; Ph&aacute;p tham gia diễn tập chung ở Th&aacute;i B&igrave;nh Dương hồi th&aacute;ng 1/2018. Ảnh: <em>Hải qu&acirc;n Mỹ.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Paris đ&aacute;nh gi&aacute; rằng khu vực n&agrave;y &quot;đang đối mặt với một trong những biến chuyển địa chiến lược s&acirc;u sắc nhất, với những hệ lụy trực tiếp c&oacute; thể xảy ra đối với lợi &iacute;ch của Ph&aacute;p&quot;.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, ngoại trưởng Đức tuy&ecirc;n bố sự thịnh vượng v&agrave; ảnh hưởng địa ch&iacute;nh trị của Berlin &quot;sẽ phụ thuộc v&agrave;o c&aacute;ch ch&uacute;ng ta l&agrave;m việc với c&aacute;c nước trong khu vực Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương&quot; bởi v&igrave; đ&oacute; &quot;l&agrave; nơi m&agrave; h&igrave;nh h&agrave;i của trật tự quốc tế dựa tr&ecirc;n luật lệ ng&agrave;y mai sẽ được quyết định&quot;. Đức cũng phản đối tư duy &quot;quyền lực thuộc về kẻ mạnh&quot;.</p> <p>Anh vẫn chưa c&ocirc;ng bố điều g&igrave; như vậy v&agrave; c&acirc;u chuyện &quot;Brexit&quot; đang diễn ra đ&atilde; l&agrave;m phức tạp mối quan hệ của nước n&agrave;y với khu vực. Tuy nhi&ecirc;n, ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều lời k&ecirc;u gọi tại nước n&agrave;y n&oacute;i London n&ecirc;n triển khai t&agrave;u qu&acirc;n sự v&agrave; kiềm chế sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&quot;Ba nước n&agrave;y, đặc biệt l&agrave; Anh v&agrave; Ph&aacute;p, nhận thấy rằng c&aacute;c mối đe dọa của Trung Quốc đối với luật lệ v&agrave; chuẩn mực quốc tế tr&ecirc;n thực tế đe dọa to&agrave;n bộ hệ thống, từ đ&oacute; đe dọa đến an ninh quốc gia của họ&quot;, &ocirc;ng Poling n&oacute;i.</p> <p>&quot;Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; mặt trận trong đ&oacute; Bắc Kinh phớt lờ hoặc nỗ lực viết lại luật lệ v&agrave; một số quốc gia ch&acirc;u &Acirc;u đang bắt đầu nhận ra rằng việc cho ph&eacute;p Trung Quốc l&agrave;m như vậy sẽ c&oacute; những t&aacute;c động lớn ảnh hưởng đến họ&quot;.</p> <p>Theo &ocirc;ng Thayer, sự gia tăng hiện diện của ch&acirc;u &Acirc;u mang đến h&agrave;ng r&agrave;o bảo vệ trước sự bất định về vai tr&ograve; l&atilde;nh đạo của Mỹ tại khu vực trong tương lai, cũng như gi&uacute;p ASEAN c&oacute; nhiều lựa chọn hơn trong việc xử l&yacute; căng thẳng Trung - Mỹ.</p> <p>Song, như &ocirc;ng Poling v&agrave; một số nh&agrave; quan s&aacute;t chỉ ra, việc đệ tr&igrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m chung của Anh, Ph&aacute;p v&agrave; Đức mới chỉ l&agrave; bước đầu.</p> <p>&quot;Những nước n&agrave;y cũng như những nước kh&aacute;c ở ch&acirc;u &Acirc;u, Ấn Độ v&agrave; những nước c&ograve;n lại phải l&ecirc;n tiếng&quot;, chuy&ecirc;n gia CSIS n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top