Có nên bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy kéo dài?

Bé nhà tôi bị tiêu chảy 3 tuần nay mới khỏi. Trong đơn thuốc, bác sĩ có kê đơn bổ sung kẽm cho con.

<p><strong><em>Tuy nhi&ecirc;n sau khi ch&aacute;u đ&atilde; cầm ti&ecirc;u chảy, b&aacute;c sĩ vẫn khuy&ecirc;n n&ecirc;n d&ugrave;ng bổ sung th&ecirc;m chất n&agrave;y. T&ocirc;i xin hỏi kẽm c&oacute; vai tr&ograve; g&igrave; trong bệnh ti&ecirc;u chảy v&agrave; việc sử dụng k&eacute;o d&agrave;i như vậy c&oacute; ảnh hưởng đến sức khỏe hay kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p><strong>Ho&agrave;ng Thị H&agrave;</strong><em> (Bắc Giang)</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>B&eacute; nh&agrave; bạn bị ti&ecirc;u chảy 3 tuần, như vậy l&agrave; ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i (Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i l&agrave; đợt ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i qu&aacute; 14 ng&agrave;y). Ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; li&ecirc;n quan tới tỉ lệ tử vong cao v&agrave; ảnh hưởng đến sự tăng trưởng mạnh hơn l&agrave; ti&ecirc;u chảy cấp (đặc biệt l&agrave; tại c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam). Những thử nghiệm ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; kiểm so&aacute;t ở trẻ em bị ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i đều chỉ ra rằng, việc bổ sung kẽm sẽ l&agrave;m giảm được độ&nbsp; nặng v&agrave; thời gian của cả ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; ti&ecirc;u chảy cấp. Dựa tr&ecirc;n c&aacute;c dữ liệu đ&oacute; m&agrave; WHO khuyến nghị bổ sung kẽm cho trẻ em bị ti&ecirc;u chảy ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển với liều 10mg/ng&agrave;y cho trẻ dưới 6 th&aacute;ng v&agrave; 20mg/ng&agrave;y với trẻ tr&ecirc;n 6 th&aacute;ng. Do đ&oacute;, bạn c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m sử dụng thuốc theo đơn của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Mặc d&ugrave; &iacute;t khi xảy ra ngộ độc kẽm, nhưng nếu v&ocirc; &yacute; sử dụng qu&aacute; liều, k&eacute;o d&agrave;i sẽ g&acirc;y ra sự hấp thu đồng giảm dẫn đến thiếu hụt đồng. Qu&aacute; liều kẽm cũng g&acirc;y buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n cho trẻ, thậm ch&iacute; l&agrave; c&aacute;c nguy cơ kh&aacute;c như l&agrave; suy thận cấp do hoại tử ống thận v&agrave; vi&ecirc;m thận kẽ (nếu v&ocirc; t&igrave;nh trẻ sử dụng một lượng lớn do người lớn bất cẩn để trẻ tự uống thuốc).</p> <p>Do đ&oacute;, việc bổ sung kẽm mặc d&ugrave; l&agrave; cần thiết, nhưng bạn cần quản l&yacute; thuốc, liều lượng cho con uống cũng như theo d&otilde;i những bất thường của trẻ để kịp thời th&ocirc;ng b&aacute;o tới b&aacute;c sĩ.</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top