Chứng khoán rớt mạnh nhất từ sau Tết

Đóng cửa phiên 24/2, VN-Index dừng ở 1.162 điểm, mất 16 điểm (-1,3%). Đây là phiên điều chỉnh mạnh nhất của thị trường chứng khoán từ sau Tết Âm lịch.

<div> <p>Ngay từ những ph&uacute;t đầu mở cửa phi&ecirc;n 24/2, lực cầu t&iacute;ch cực gi&uacute;p VN-Index vượt mốc 1.185 điểm. Tuy nhi&ecirc;n, d&ograve;ng tiền của nh&agrave; đầu tư sau đ&oacute; lại trở về trạng th&aacute;i thận trọng như những phi&ecirc;n trước khiến đ&acirc;y cũng l&agrave; mốc cao nhất của thị trường trong ng&agrave;y.</p> <p>Thị trường giao dịch giằng co trong phần c&ograve;n lại của buổi s&aacute;ng v&agrave; VN-Index đ&oacute;ng cửa ngay s&aacute;t mốc tham chiếu. Tuy nhi&ecirc;n, thị trường bất ngờ lao dốc khi bước sang phi&ecirc;n chiều. VN-Index rơi thẳng 24 điểm xuống 1.154 điểm sau 30 ph&uacute;t. Đ&acirc;y cũng l&agrave; thời điểm khối lượng khớp lệnh tăng đột biến.</p> <p>Lực cầu nhanh ch&oacute;ng gi&uacute;p chỉ số lấy lại mốc 1.160 điểm nhưng hiện tượng nghẽn lệnh lại xuất hiện từ 14h khiến thị trường kh&ocirc;ng kịp hồi phục v&agrave; VN-Index chủ yếu đi ngang trong 60 ph&uacute;t giao dịch cuối ng&agrave;y.</p> <p>Chốt phi&ecirc;n 24/2, VN-Index dừng ở 1.162 điểm, mất 16 điểm (-1,3%) so với h&ocirc;m qua. Sắc đỏ &aacute;p đảo ho&agrave;n to&agrave;n tr&ecirc;n thị trường với 357 m&atilde; giảm gi&aacute; v&agrave; chỉ 93 m&atilde; tăng. Ngoại trừ nh&oacute;m cổ phiếu nguy&ecirc;n vật liệu, c&aacute;c nh&oacute;m ng&agrave;nh c&ograve;n lại đều giảm điểm, đặc biệt l&agrave; bất động sản v&agrave; t&agrave;i ch&iacute;nh.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="chung khoan anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/24/znews-photo-zadn-vn_vn_index.jpg" title="chứng khoán ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>VN-Index rớt mạnh trong phi&ecirc;n chiều 24/2. Ảnh: <em>VNDS.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Những cổ phiếu điều chỉnh mạnh, tạo &aacute;p lực ti&ecirc;u cực nhất l&ecirc;n thị trường chung h&ocirc;m nay lần lượt l&agrave; VHM (Vinhomes), VCB (Vietcombank), VIC (Vingroup), GVR (Cao su Việt Nam), BID (BIDV) với mức giảm 2-4%.</p> <p>Thanh khoản thị trường phi&ecirc;n 24/2 kh&ocirc;ng ch&ecirc;nh lệch nhiều so với phi&ecirc;n h&ocirc;m qua khi gi&aacute; trị giao dịch khớp lệnh tr&ecirc;n s&agrave;n HoSE đạt <abbr class="rate-vnd">14.100 tỷ đồng</abbr>. Nh&oacute;m cổ phiếu dẫn đầu về thanh khoản vẫn gồm những m&atilde; quen thuộc trong c&aacute;c phi&ecirc;n gần đ&acirc;y như HPG (H&ograve;a Ph&aacute;t), STB (Sacombank), MBB (MBBank) với khối lượng từ 20 đến 27 triệu đơn vị.</p> <p>Khối ngoại h&ocirc;m nay cũng mang đến t&iacute;n hiệu ti&ecirc;u cực cho thị trường khi duy tr&igrave; đ&agrave; b&aacute;n r&ograve;ng với gi&aacute; trị tương đương 2 phi&ecirc;n trước hơn <abbr class="rate-vnd">670 tỷ đồng</abbr>. C&aacute;c cổ phiếu bị nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i b&aacute;n r&ograve;ng nhiều nhất gồm VNM (Vinamilk), VHM, SSI, VRE (Vincom Retail). Ở chiều ngược lại, nh&oacute;m n&agrave;yi cũng tập trung mua r&ograve;ng HPG, MBB trong ng&agrave;y thị trường điều chỉnh mạnh.</p> <p>Theo nhận định của Yuanta, chứng kho&aacute;n Việt Nam mở cửa đầu phi&ecirc;n chiều giảm mạnh theo đ&agrave; giảm của thị trường chứng kho&aacute;n ch&acirc;u &Aacute; m&agrave; dẫn đầu l&agrave; chỉ số Hang Sheng của Hong Kong sau quyết định tăng thuế giao dịch chứng kho&aacute;n đầu ti&ecirc;n kể từ 1993.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&ocirc;ng ty chứng kho&aacute;n n&agrave;y nhận định nhịp điều chỉnh n&agrave;y chưa ảnh hưởng l&ecirc;n xu hướng tăng ngắn hạn của c&aacute;c chỉ số ch&iacute;nh tại thị trường Việt Nam.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top