Chuẩn bị mâm cúng giao thừa Tân sửu thế nào để đón tài lộc?

Nghi thức cúng giao thừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tín ngưỡng của người Việt Nam với quan niệm nghênh đón tài thần, cầu một năm bình an, may mắn.

<div> <p><span>Lễ c&uacute;ng giao thừa hay c&ograve;n được gọi l&agrave; lễ c&uacute;ng trừ tịch hoặc &quot;tống cựu nghinh t&acirc;n&quot; nhằm tiễn c&aacute;c vị Thần linh năm cũ v&agrave; đ&oacute;n ch&agrave;o c&aacute;c vị Thần linh của năm mới. Một năm sẽ bắt đầu v&agrave;o l&uacute;c giao thừa v&agrave; lại kết th&uacute;c v&agrave;o l&uacute;c giao thừa năm sau. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, c&uacute;ng giao thừa l&agrave; nghi lễ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của người Việt Nam trước khi bắt đầu Tết Nguy&ecirc;n Đ&aacute;n.</span></p> <p>Người Việt thường l&agrave;m hai m&acirc;m cỗ c&uacute;ng&nbsp; giao thừa ngo&agrave;i trời v&agrave; trong nh&agrave;.</p> <p><b>M&acirc;m c&uacute;ng giao thừa trong nh&agrave;</b></p> <p>M&acirc;m cơm c&uacute;ng giao thừa sẽ kh&aacute;c nhau t&ugrave;y theo từng phong tục của mỗi v&ugrave;ng miền, dưới đ&acirc;y l&agrave; m&acirc;m cơm c&uacute;ng giao thừa phổ biến nhất tại 3 miền:</p> <p><i>M&acirc;m c&uacute;ng giao thừa ở miền Bắc</i></p> <p>M&acirc;m cơm c&uacute;ng giao thừa của người miền Bắc thường l&agrave; những m&oacute;n ăn truyền thống, bao gồm 4 b&aacute;t, 4 đĩa. Nếu cỗ lớn hay gia đ&igrave;nh c&oacute; điều kiện th&igrave; bao gồm 6 b&aacute;t, 6 đĩa hoặc 8 b&aacute;t, 8 đĩa. Th&ocirc;ng thường, c&aacute;c m&oacute;n ăn đ&oacute; l&agrave;: B&aacute;t m&oacute;ng gi&ograve; hầm măng, b&aacute;t b&oacute;ng nấu thập cẩm, b&aacute;t mọc, b&aacute;t miến nấu l&ograve;ng g&agrave;. Đĩa thịt g&agrave; luộc, đĩa gi&ograve; lụa, đĩa nem, đĩa gi&ograve; x&agrave;o, đĩa nộm, đĩa h&agrave;nh muối, đĩa b&aacute;nh chưng.</p> <p><i>M&acirc;m c&uacute;ng giao thừa ở miền Trung</i></p> <p>M&acirc;m cỗ c&uacute;ng giao thừa ở miền Trung thường sẽ c&oacute; cả b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;nh t&eacute;t. Ngo&agrave;i ra, m&acirc;m cỗ giao thừa c&ograve;n bao gồm c&aacute;c m&oacute;n ăn kh&aacute;c như: Đĩa dưa m&oacute;n, đĩa gi&ograve; lụa Huế, đĩa thịt đ&ocirc;ng, đĩa g&agrave; b&oacute;p rau răm, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, dưa gi&aacute;, b&aacute;t măng kh&ocirc; ninh, b&aacute;t miến, đĩa c&aacute; chi&ecirc;n, đĩa ram...</p> <p>Ở một số nơi tại miền Trung, người ta c&ograve;n l&agrave;m nhiều m&oacute;n kh&aacute;c như: Cuốn diếp gỏi ng&oacute; sen, gỏi bao tử, b&aacute;nh răng bừa, x&agrave; l&aacute;ch g&acirc;n b&ograve;, chả t&ocirc;m, nem lụi&hellip;</p> <p><i>M&acirc;m c&uacute;ng giao thừa ở miền Nam</i></p> <p>Do đặc trưng thời tiết nắng n&oacute;ng n&ecirc;n m&acirc;m cỗ của người miền Nam thường ưu ti&ecirc;n c&aacute;c m&oacute;n nguội. Cụ thể, m&acirc;m cỗ c&uacute;ng giao thừa của người miền Nam bao gồm: Canh măng tươi, canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho hột vịt, gỏi t&ocirc;m thịt, chả gi&ograve;, dưa gi&aacute;, củ kiệu, b&aacute;nh t&eacute;t ăn k&egrave;m củ cải ng&acirc;m nước mắm...</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần chuẩn bị c&aacute;c lễ vật kh&aacute;c như: 1 đĩa trầu cau, 1 đĩa tr&aacute;i c&acirc;y gồm 5 loại quả, đ&egrave;n dầu, 1 đĩa muối, 1 đĩa gạo, 3 hoặc 5 ly tr&agrave;, b&aacute;nh mứt c&aacute;c loại t&ugrave;y v&agrave;o gia đ&igrave;nh, 1 b&igrave;nh hoa tươi, v&agrave;ng m&atilde;...</p> <p><b>Chuẩn bị m&acirc;m c&uacute;ng giao thừa ngo&agrave;i trời</b></p> <p>M&acirc;m cỗ c&uacute;ng giao thừa ngo&agrave;i trời gồm c&oacute;: 1 con g&agrave; trống hoa luộc nguy&ecirc;n con c&oacute; m&agrave;o cờ, mỏ ngậm b&ocirc;ng hoa hồng, 1 đĩa x&ocirc;i gấc (hoặc b&aacute;nh chưng), b&aacute;nh kẹo, 1 m&acirc;m ngũ quả, rượu, tr&agrave;, quả cau, l&aacute; trầu, 1 đĩa muối, 1 đĩa gạo, nhang, đ&egrave;n&hellip;</p> <p>Ngo&agrave;i ra, m&acirc;m cỗ cũng bao gồm c&aacute;c vật phẩm quần &aacute;o, mũ, ủng quan Thần linh c&ugrave;ng với v&agrave;ng, tiền. Năm T&acirc;n Sửu 2021 thuộc h&agrave;nh Thổ n&ecirc;n bạn c&oacute; thể chuẩn bị quần &aacute;o, mũ, ủng m&agrave;u n&acirc;u, v&agrave;ng, cam...</p> <div> <p>Hiện nay c&oacute; một số người quan niệm năm con g&igrave; th&igrave; c&uacute;ng con đấy, như năm Dậu c&uacute;ng g&agrave;, năm Sửu c&uacute;ng tr&acirc;u... hoặc lại c&oacute; quan niệm năm con g&igrave; th&igrave; ki&ecirc;ng c&uacute;ng con đấy. Theo một số chuy&ecirc;n gia văn h&oacute;a th&igrave; quan niệm n&agrave;y kh&ocirc;ng đ&uacute;ng, bởi theo tục lệ chỉ cần c&oacute; thịt động vật tr&ecirc;n m&acirc;m cỗ l&agrave; được.</p> <p>Cũng c&oacute; gia đ&igrave;nh l&agrave;m cỗ ngọt v&agrave; chay hương, hoa, đ&egrave;n nến, b&aacute;nh kẹo; mứt Tết v&agrave; c&aacute;c loại đồ uống kh&aacute;c.</p> <p>T&ugrave;y điều kiện mỗi gia đ&igrave;nh c&oacute; thể sắm lễ vật kh&aacute;c nhau, c&oacute; thể chỉ l&agrave; đĩa thịt lợn luộc, cần nhất vẫn l&agrave; l&ograve;ng th&agrave;nh, c&aacute;c vị H&agrave;nh khiển chỉ cần chứng nhận qua ch&eacute;n rượu, n&eacute;n hương... miễn sao trong đ&oacute; chứa đựng tấm l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh.</p> </div> <p class="article-author cms-author">Đ&ocirc;̃ Quy&ecirc;n</p> <p class="clearfix"><span class="pull-right cms-source">Tổng hợp</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top