Chưa có bằng chứng Whitmore lây trực tiếp từ người sang người

Trường hợp hai bệnh nhi là anh em ruột tại Sóc Sơn, Hà Nội tử vong vì bệnh Whitmore đang khiến cộng đồng hoang mang.

<div> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế khẳng định rằng vi khuẩn g&acirc;y bệnh kh&oacute; c&oacute; thể l&acirc;y trực tiếp từ người sang người v&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh lại rất đơn giản l&agrave; ăn ch&iacute;n uống s&ocirc;i, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n đảm bảo v&agrave; c&oacute; đồ bảo hộ khi tiếp x&uacute;c m&ocirc;i trường b&ugrave;n đất&hellip;</span></p> <p><span><b>Whitmore kh&ocirc;ng g&acirc;y th&agrave;nh dịch</b></span></p> <p><span>Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Dịch bệnh Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội Nguyễn Nhật Cảm cho biết, Whitmore l&agrave; bệnh đ&atilde; xuất hiện v&agrave; tồn tại h&agrave;ng trăm năm nay tr&ecirc;n thế giới v&agrave; ở Việt Nam, song chưa c&oacute; bằng chứng về việc bệnh l&acirc;y từ người sang người.</span></p> <div> <div><span><img alt="Chưa có bằng chứng Whitmore lây trực tiếp từ người sang người - Ảnh 1." data-original="http://cafefcdn.com/2019/11/19/photo-1-15741464939921929478492.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/03/photo-1-15741464939921929478492.jpg" title="Chưa có bằng chứng Whitmore lây trực tiếp từ người sang người - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Dịch bệnh Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội Nguyễn Nhật Cảm.</span></p> </div> </div> <table> <tbody> <tr> </tr> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><span>&ldquo;Bệnh Whitmore l&agrave; bệnh do loại vi khuẩn tồn tại trong đất, x&acirc;m nhập qua vết thương hở do tiếp x&uacute;c trực tiếp hoặc sử dụng nguồn nước bị &ocirc; nhiễm. Vi khuẩn tồn tại trong đất, c&oacute; ở khắp mọi nơi. Người d&acirc;n kh&ocirc;ng qu&aacute; hoang mang v&igrave; bệnh kh&ocirc;ng g&acirc;y th&agrave;nh dịch v&agrave; số mắc &iacute;t&rdquo;, &ocirc;ng Cảm nhấn mạnh.</span></p> <p><span>Trước đ&oacute;, trao đổi với ph&oacute;ng vi&ecirc;n, PGS.TS Trần Minh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương th&ocirc;ng tin cụ thể về 2 trường hợp bệnh nhi đ&atilde; tử vong v&igrave; Whitmore. PSG.TS. Trần Minh Điển cho biết, với trường hợp đầu ti&ecirc;n l&agrave; b&eacute; trai T.C.V. (SN 2014) tử vong ng&agrave;y 31/10/2019, c&aacute;c b&aacute;c sĩ ngay lập tức ph&aacute;t hiện bệnh nhi bị nhiễm khuẩn Burkholderiapseudomallei (g&acirc;y ra bệnh Whitmore). Diễn biến bệnh của ch&aacute;u b&eacute; nhanh v&agrave; ch&aacute;u bị sốc nhiễm khuẩn, sau đ&oacute; ch&aacute;u tử vong do sốc nhiễm khuẩn.</span></p> <p><span>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o với Sở Y tế H&agrave; Nội để xem x&eacute;t c&aacute;c v&ugrave;ng dịch tễ khu vực n&agrave;y. C&aacute;ch đ&acirc;y 5 ng&agrave;y, ch&aacute;u thứ 2 l&agrave; T.Q.H. (SN 2018) cũng nhập viện, song t&igrave;nh trạng bệnh nhẹ, chủ yếu l&agrave; sốt. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; cho cấy m&aacute;u v&agrave; sử dụng kh&aacute;ng sinh ở mức độ nặng. 3 ng&agrave;y đầu ch&aacute;u c&oacute; đ&aacute;p ứng với kh&aacute;ng sinh v&agrave; c&oacute; xu hướng hạ sốt. Sau đ&oacute; ch&aacute;u sốt trở lại v&agrave; bị sốc, c&oacute; t&igrave;nh trạng xuất huyết k&egrave;m theo. Cấy m&aacute;u th&igrave; ph&aacute;t hiện vi khuẩn rất r&otilde; v&agrave; x&aacute;c định l&agrave; Whitmore&rdquo;, PGS.TS. Trần Minh Điển n&oacute;i.</span></p> <p><span>B&agrave;ng ho&agrave;ng đau x&oacute;t v&agrave; g&acirc;y hoang mang hơn khi chị g&aacute;i của 2 b&eacute; trai n&agrave;y l&agrave; T.Q.T. (SN 2012) cũng tử vong với dấu hiệu tương tự hồi th&aacute;ng 4/2019 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh P&ocirc;n. Ch&aacute;u T. được c&aacute;c b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n bị nhiễm khuẩn huyết hoại tử đường ruột. Tuy nhi&ecirc;n, trường hợp n&agrave;y c&aacute;c chuy&ecirc;n gia chưa thể khẳng định c&oacute; phải tử vong do Whitmore hay kh&ocirc;ng.</span></p> <p><span>Theo t&igrave;m hiểu của ph&oacute;ng vi&ecirc;n, người d&acirc;n x&atilde; Bắc Sơn đang gi&uacute;p đỡ, động vi&ecirc;n gia đ&igrave;nh bệnh nhi vượt qua nỗi đau v&agrave; mất m&aacute;t to lớn n&agrave;y. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, họ cũng kh&ocirc;ng khỏi lo sợ nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Chị T. một người d&acirc;n tại đ&acirc;y cho biết, c&aacute;c xe y tế đ&atilde; xuống phun khử tr&ugrave;ng. Người d&acirc;n cũng chủ động t&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin về bệnh v&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh, song họ vẫn rất hoang mang lo ngại.</span></p> <p><span>Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Dịch bệnh Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội, cơ quan chức năng địa phương đ&atilde; điều tra tại c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh xung quanh nh&agrave; bệnh nh&acirc;n, nhưng chưa ph&aacute;t hiện th&ecirc;m trường hợp nghi mắc bệnh tương tự.</span></p> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <div><span><img alt="Chưa có bằng chứng Whitmore lây trực tiếp từ người sang người - Ảnh 2." data-original="http://cafefcdn.com/2019/11/19/photo-1-15741464968691691764766.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/24/photo-1-15741464968691691764766.jpg" title="Chưa có bằng chứng Whitmore lây trực tiếp từ người sang người - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>PGS.TS Trần Minh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương.</span></p> </div> </div> </td> </tr> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><span><b>Lưu &yacute; s&aacute;t tr&ugrave;ng những tổn thương da, vết thương hở</b></span></p> <p><span>Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Dịch bệnh Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội Nguyễn Nhật Cảm khuyến c&aacute;o người d&acirc;n: &ldquo;Chưa đủ bằng chứng n&oacute;i hai ch&aacute;u l&acirc;y cho nhau. Biện ph&aacute;p cơ bản l&agrave; vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n, sử dụng trang thiết bị bảo hộ khi tiếp cận nguồn nước &ocirc; nhiễm. Khi c&oacute; biểu hiện bệnh cần tới cơ sở y tế để kh&aacute;m, điều trị. Việc hai trường hợp bệnh nhi sinh năm 2014 v&agrave; 2018 bị bệnh c&aacute;ch nhau thời gian ngắn, c&ugrave;ng địa điểm l&agrave; điều đ&aacute;ng quan t&acirc;m. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đang tiếp tục điều tra tr&ecirc;n địa b&agrave;n H&agrave; Nội&rdquo;.</span></p> <p><span>&Ocirc;ng Cảm cũng cho biết, gia đ&igrave;nh bệnh nhi gồm 07 người, gồm 4 người lớn l&agrave; &ocirc;ng b&agrave; nội v&agrave; bố mẹ. &Ocirc;ng b&agrave; nội của c&aacute;c bệnh nh&acirc;n tuy đ&atilde; c&oacute; tuổi nhưng đều khỏe mạnh kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện nghi mắc. Bố mẹ của c&aacute;c ch&aacute;u l&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n khu c&ocirc;ng nghiệp cũng c&oacute; sức khỏe b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng mắc bệnh.</span></p> <p><span>Vi khuẩn g&acirc;y bệnh Whitmore x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể qua c&aacute;c vết x&acirc;y xước, h&ocirc; hấp bị tổn thương... Do vậy, với những tổn thương da, mũi miệng cần phải s&aacute;t tr&ugrave;ng để giảm bớt vi khuẩn x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể.</span></p> <p><span>PGS.TS Trần Minh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết th&ecirc;m: &ldquo;Với trường hợp c&aacute;c bệnh nhi c&ugrave;ng một gia đ&igrave;nh như vậy, ch&uacute;ng ta phải xem x&eacute;t đặc t&iacute;nh những người trong gia đ&igrave;nh. Ch&uacute;ng t&ocirc;i lo ngại c&aacute;c ch&aacute;u c&oacute; t&igrave;nh trạng suy giảm miễn dịch hay kh&ocirc;ng. Với bệnh nhi gần đ&acirc;y nhất, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; kiểm tra c&aacute;c miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế b&agrave;o, kể cả chức năng của bạch cầu th&igrave; đều trong giới hạn b&igrave;nh thường. C&ograve;n với x&eacute;t nghiệm s&acirc;u hơn th&igrave; chưa c&oacute; điều kiện thực hiện&rdquo;./.</span></p> <div><span><span>Chuy&ecirc;n gia khẳng định: Chưa c&oacute; bằng chứng 2 trẻ tử vong do mắc Whitmore l&acirc;y cho nhau</span></span></div> <p>Theo Thi&ecirc;n B&igrave;nh</p> <p data-field="source">VOV</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
back to top