Chính phủ ban hành quy định mới về viết hoa

Có 5 trường hợp viết hoa được quy định chi tiết trong nghị định mới ban hành của Chính phủ về công tác văn thư.

<div> <p>Ng&agrave;y 5/3/2020, thay mặt Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c k&yacute; ban h&agrave;nh Nghị định 30 về c&ocirc;ng t&aacute;c văn thư. Nghị định n&agrave;y ch&iacute;nh thức thay thế Nghị định 110 năm 2004, Nghị định 09 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110 đ&atilde; thực hiện hơn 15 năm qua.</p> <p>Đi k&egrave;m với Nghị định 30 l&agrave; c&aacute;c phụ lục hướng dẫn cụ thể về thể thức, kỹ thuật tr&igrave;nh b&agrave;y văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh, bản sao văn bản; viết hoa trong văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh; bảng chữ viết tắt t&ecirc;n loại, mẫu tr&igrave;nh b&agrave;y văn bản&hellip;</p> <p>Về vấn đề viết hoa (phụ lục II), Nghị định 30 quy định 5 trường hợp viết hoa k&egrave;m hướng dẫn chi tiết trong từng trường hợp.</p> <p><strong>VIẾT HOA V&Igrave; PH&Eacute;P ĐẶT C&Acirc;U</strong></p> <p>Viết hoa chữ c&aacute;i đầu &acirc;m tiết thứ nhất của một c&acirc;u ho&agrave;n chỉnh: Sau dấu chấm c&acirc;u (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!) v&agrave; khi xuống d&ograve;ng.</p> <p><strong>VIẾT HOA DANH TỪ RI&Ecirc;NG CHỈ T&Ecirc;N NGƯỜI</strong></p> <p><strong><em>T&ecirc;n người Việt Nam</em></strong></p> <p>- T&ecirc;n th&ocirc;ng thường: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu tất cả c&aacute;c &acirc;m tiết của danh từ ri&ecirc;ng chỉ t&ecirc;n người. V&iacute; dụ: Nguyễn &Aacute;i Quốc, Trần Ph&uacute;,...</p> <p>- T&ecirc;n hiệu, t&ecirc;n gọi nh&acirc;n vật lịch sử: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu tất cả c&aacute;c &acirc;m tiết. V&iacute; dụ: Vua H&ugrave;ng, B&agrave; Triệu, &Ocirc;ng Gi&oacute;ng, B&aacute;c Hồ, Cụ Hồ,...</p> <p><strong><em>T&ecirc;n người nước ngo&agrave;i được phi&ecirc;n &acirc;m chuyển sang tiếng Việt</em></strong></p> <p>- Trường hợp phi&ecirc;n &acirc;m sang &acirc;m H&aacute;n - Việt: Viết theo quy tắc viết t&ecirc;n người Việt Nam. V&iacute; dụ: Kim Nhật Th&agrave;nh, Mao Trạch Đ&ocirc;ng, Th&agrave;nh C&aacute;t Tư H&atilde;n,...</p> <p>- Trường hợp phi&ecirc;n &acirc;m kh&ocirc;ng sang &acirc;m H&aacute;n - Việt (phi&ecirc;n &acirc;m trực tiếp s&aacute;t c&aacute;ch đọc của nguy&ecirc;n ngữ): Viết hoa chữ c&aacute;i đầu &acirc;m tiết thứ nhất trong mỗi th&agrave;nh phần. V&iacute; dụ: Vla-đi-mia I-l&iacute;ch L&ecirc;-nin, Phri-đr&iacute;ch Ăng-ghen,...</p> <p><strong>VIẾT HOA T&Ecirc;N ĐỊA L&Iacute;</strong></p> <p><strong><em>T&ecirc;n địa l&iacute; Việt Nam</em></strong></p> <p>- T&ecirc;n đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, th&agrave;nh phố trực thuộc trung ương; huyện, quận, thị x&atilde;, th&agrave;nh phố thuộc tỉnh, th&agrave;nh phố thuộc th&agrave;nh phố trực thuộc trung ương; x&atilde;, phường, thị trấn) với t&ecirc;n ri&ecirc;ng của đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh đ&oacute;: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của c&aacute;c &acirc;m tiết tạo th&agrave;nh t&ecirc;n ri&ecirc;ng v&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng gạch nối. V&iacute; dụ: th&agrave;nh phố Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, tỉnh Nam Định,...</p> <p>- Trường hợp t&ecirc;n đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, t&ecirc;n người, t&ecirc;n sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh đ&oacute;. V&iacute; dụ: Quận 1, Phường Điện Bi&ecirc;n Phủ,...</p> <p>- Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội, Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.</p> <p>- T&ecirc;n địa l&iacute; được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa h&igrave;nh (s&ocirc;ng, n&uacute;i, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, v&agrave;m,...) với danh từ ri&ecirc;ng (c&oacute; một &acirc;m tiết) trở th&agrave;nh t&ecirc;n ri&ecirc;ng của địa danh đ&oacute;: Viết hoa tất cả c&aacute;c chữ c&aacute;i tạo n&ecirc;n địa danh. V&iacute; dụ: Cửa L&ograve;, Vũng T&agrave;u, Lạch Trường, V&agrave;m Cỏ, Cầu Giấy,... Trường hợp danh từ chung chỉ địa h&igrave;nh đi liền với danh từ ri&ecirc;ng: Kh&ocirc;ng viết hoa danh từ chung m&agrave; chỉ viết hoa danh từ ri&ecirc;ng. V&iacute; dụ: biển Cửa L&ograve;, chợ Bến Th&agrave;nh, s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ, vịnh Hạ Long,...</p> <p>- T&ecirc;n địa l&iacute; chỉ một v&ugrave;ng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương hướng kh&aacute;c: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của tất cả c&aacute;c &acirc;m tiết tạo th&agrave;nh t&ecirc;n gọi. Đối với t&ecirc;n địa l&iacute; chỉ v&ugrave;ng, miền ri&ecirc;ng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa h&igrave;nh th&igrave; viết hoa c&aacute;c chữ c&aacute;i đầu mỗi &acirc;m tiết. V&iacute; dụ: T&acirc;y Bắc, Đ&ocirc;ng Bắc, Bắc Bộ,...</p> <p><strong><em>T&ecirc;n địa l&iacute; nước ngo&agrave;i được phi&ecirc;n &acirc;m chuyển sang tiếng Việt</em></strong></p> <p>- T&ecirc;n địa l&iacute; đ&atilde; được phi&ecirc;n &acirc;m sang &acirc;m H&aacute;n - Việt: Viết theo quy tắc viết hoa t&ecirc;n địa l&iacute; Việt Nam. V&iacute; dụ: Bắc Kinh, B&igrave;nh Nhưỡng, Ph&aacute;p, Anh,..</p> <p>- T&ecirc;n địa l&iacute; phi&ecirc;n &acirc;m kh&ocirc;ng sang &acirc;m H&aacute;n - Việt (phi&ecirc;n &acirc;m trực tiếp s&aacute;t c&aacute;ch đọc của nguy&ecirc;n ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa t&ecirc;n người nước ngo&agrave;i quy định tại điểm b khoản 2 Mục II Phụ lục n&agrave;y. V&iacute; dụ: M&aacute;t-xcơ-va, Men-bơn,...</p> <p><strong>VIẾT HOA T&Ecirc;N CƠ QUAN, TỔ CHỨC</strong></p> <p><strong><em>T&ecirc;n cơ quan, tổ chức của Việt Nam</em></strong></p> <p>- Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của c&aacute;c từ, cụm từ chỉ loại h&igrave;nh cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. V&iacute; dụ: Ban Chỉ đạo trung ương về Ph&ograve;ng chống tham nhũng, Văn ph&ograve;ng Chủ tịch nước, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường, Tập đo&agrave;n Điện lực Việt Nam, Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh Sơn La, Sở T&agrave;i ch&iacute;nh,...</p> <p>- Trường hợp viết hoa đặc biệt: Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn ph&ograve;ng Trung ương Đảng,...</p> <p><strong><em>T&ecirc;n cơ quan, tổ chức nước ngo&agrave;i</em></strong></p> <p>- T&ecirc;n cơ quan, tổ chức nước ngo&agrave;i đ&atilde; dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc viết t&ecirc;n cơ quan, tổ chức của Việt Nam. V&iacute; dụ: Li&ecirc;n hợp quốc (UN), Tổ chức Y tế thế giới (WHO),...</p> <p>- T&ecirc;n cơ quan, tổ chức nước ngo&agrave;i được sử dụng trong văn bản ở dạng viết tắt: Viết bằng chữ in hoa như nguy&ecirc;n ngữ hoặc chuyển tự La-tinh nếu nguy&ecirc;n ngữ kh&ocirc;ng thuộc hệ La-tinh. V&iacute; dụ: WTO, UNDP, UNESCO, ASEAN,...</p> <p><strong>VIẾT HOA C&Aacute;C TRƯỜNG HỢP KH&Aacute;C</strong></p> <p>Danh từ thuộc trường hợp đặc biệt: Nh&acirc;n d&acirc;n, Nh&agrave; nước.</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c hu&acirc;n chương, huy chương, c&aacute;c danh hiệu vinh dự: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của c&aacute;c &acirc;m tiết của c&aacute;c th&agrave;nh phần tạo th&agrave;nh t&ecirc;n ri&ecirc;ng v&agrave; c&aacute;c từ chỉ thứ, hạng. V&iacute; dụ: Hu&acirc;n chương Sao v&agrave;ng, Nghệ sĩ Nh&acirc;n d&acirc;n, Anh h&ugrave;ng Lao động,...</p> <p>T&ecirc;n chức vụ, học vị, danh hiệu: Viết hoa t&ecirc;n chức vụ, học vị nếu đi liền với t&ecirc;n người cụ thể. V&iacute; dụ: Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, Gi&aacute;o sư T&ocirc;n Thất T&ugrave;ng,...</p> <p>Danh từ chung đ&atilde; ri&ecirc;ng h&oacute;a. Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của từ, cụm từ chỉ t&ecirc;n gọi đ&oacute; trong trường hợp d&ugrave;ng trong một nh&acirc;n xưng, đứng độc lập v&agrave; thể hiện sự tr&acirc;n trọng. V&iacute; dụ: B&aacute;c, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),...</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c ng&agrave;y lễ, ng&agrave;y kỉ niệm: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của &acirc;m tiết tạo th&agrave;nh t&ecirc;n gọi ng&agrave;y lễ, ng&agrave;y kỷ niệm. V&iacute; dụ: ng&agrave;y Quốc kh&aacute;nh 2-9, ng&agrave;y Tổng tuyển cử đầu ti&ecirc;n, ng&agrave;y Quốc tế Lao động 1-5, ng&agrave;y Phụ nữ Việt Nam 20-10,...</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c loại văn bản: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của t&ecirc;n loại văn bản v&agrave; chữ c&aacute;i đầu của &acirc;m tiết thứ nhất tạo th&agrave;nh t&ecirc;n gọi của văn bản trong trường hợp n&oacute;i đến một văn bản cụ thể. V&iacute; dụ: Bộ luật H&igrave;nh sự, Luật Tổ chức Quốc hội,...</p> <p>Trường hợp viện dẫn phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể th&igrave; viết hoa chữ c&aacute;i đầu của phần, chương, mục, tiểu mục, điều.</p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p>- Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 103 Mục 5 Chương XII Phần I của Bộ luật H&igrave;nh sự.</p> <p>- Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Tiểu mục 1 Mục 1 Chương III của Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14.</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c năm &acirc;m lịch, ng&agrave;y tết, ng&agrave;y v&agrave; th&aacute;ng trong năm</p> <p>- T&ecirc;n c&aacute;c năm &acirc;m lịch: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của tất cả c&aacute;c &acirc;m tiết tạo th&agrave;nh t&ecirc;n gọi. V&iacute; dụ: Kỷ Tỵ, T&acirc;n Hợi, Mậu Tuất, Mậu Th&acirc;n,...</p> <p>- T&ecirc;n c&aacute;c ng&agrave;y tết: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của &acirc;m tiết thứ nhất tạo th&agrave;nh t&ecirc;n gọi. V&iacute; dụ: tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, tết Đoan ngọ, tết Trung thu. Viết hoa chữ Tết trong trường hợp thay cho tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n.</p> <p>- T&ecirc;n c&aacute;c ng&agrave;y trong tuần v&agrave; th&aacute;ng trong năm: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của &acirc;m tiết chỉ ng&agrave;y v&agrave; th&aacute;ng trong trường hợp kh&ocirc;ng d&ugrave;ng chữ số. V&iacute; dụ: thứ Hai, thứ Tư, th&aacute;ng Năm, th&aacute;ng T&aacute;m,...</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c sự kiện lịch sử v&agrave; c&aacute;c triều đại: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của c&aacute;c &acirc;m tiết tạo th&agrave;nh sự kiện v&agrave; t&ecirc;n sự kiện, trong trường hợp c&oacute; c&aacute;c con số chỉ mốc thời gian th&igrave; ghi bằng chữ v&agrave; viết hoa chữ đ&oacute;. V&iacute; dụ: Triều L&yacute;, Triều Trần, Phong tr&agrave;o X&ocirc; viết Nghệ Tĩnh, C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m,...</p> <p>T&ecirc;n c&aacute;c t&aacute;c phẩm, s&aacute;ch b&aacute;o, tạp ch&iacute;: Viết hoa chữ c&aacute;i đầu của &acirc;m tiết thứ nhất tạo th&agrave;nh t&ecirc;n t&aacute;c phẩm, s&aacute;ch b&aacute;o. V&iacute; dụ: từ điển B&aacute;ch khoa to&agrave;n thư, tạp ch&iacute; Cộng sản,...</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
back to top