Chạy đua ‘phủ sóng’ vaccine chống đại dịch COVID-19

Ngay sau khi được cấp phép, Công ty Pfizer lúc đầu dự tính sẽ vận chuyển lô vaccine đầy tiên “trong vòng 24 giờ”; Pfizer và BioNTech tìm cách tăng nguồn cung vaccine; Trong khi đó, WHO cho biết, gần 1 tỷ liều vaccine phòng COVID-19 được đảm bảo cho các nước thu nhập thấp và trung bình;…

<div> <table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" class="picBox" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/13/baochinhphu-vn_1vaccine.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Mỹ, c&ocirc;ng ty Pfizer đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o về việc khả năng l&ocirc; h&agrave;ng vaccine chống COVID-19 đầu ti&ecirc;n sẽ bắt đầu được chuyển đi từ cơ sở tại Michigan v&agrave;o s&aacute;ng Chủ nhật 13/12.</p> <p>C&ocirc;ng ty Pfizer l&uacute;c đầu dự t&iacute;nh sẽ bắt đầu việc vận chuyển vaccine tr&ecirc;n &ldquo;trong v&ograve;ng 24 giờ&rdquo; sau khi Cơ quan Quản l&yacute; Thực phẩm v&agrave; Dược phẩm (FDA) Mỹ cấp ph&eacute;p.</p> <p>Theo Tiến sĩ Peter Marks, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; sinh học của FDA, lợi &iacute;ch tiềm năng của vaccine Pfizer/ BioNTech lớn hơn so với nguy cơ đối với người trong độ tuổi 16 v&agrave; 17 tuổi. Mặc d&ugrave; thanh thiếu ni&ecirc;n hiếm khi bị ốm nặng do COVID-19, &ocirc;ng Marks thừa nhận đ&atilde; c&oacute; một số ca trở n&ecirc;n ốm nặng v&agrave; tử vong, đồng thời thanh thiếu ni&ecirc;n c&oacute; thể truyền virus &ldquo;kh&aacute; dễ d&agrave;ng&rdquo; ngay cả khi kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng.</p> <p>&Ocirc;ng Marks cho biết phải mất v&agrave;i th&aacute;ng trước khi c&oacute; thể đưa ra kết luận r&otilde; r&agrave;ng về việc vacine t&aacute;c động như thế n&agrave;o đến việc l&acirc;y truyền virus. Chuy&ecirc;n gia n&agrave;y cũng cho biết trong một cuộc họp b&aacute;o ng&agrave;y 12/12 rằng FDA &ldquo;kh&aacute; thuyết phục&rdquo; rằng c&aacute;c điều kiện cực lạnh cần thiết cho việc bảo quản vaccine Pfizer/ BioNTech.</p> <p>Theo đ&oacute;, vaccine Pfizer/ BioNTech cần được bảo quản ở nhiệt độ khoảng &acirc;m 75 độ C - lạnh hơn nhiều so với bất kỳ loại vaccine n&agrave;o hiện đang được sử dụng ở Mỹ. Vaccine được sử dụng c&aacute;c th&ugrave;ng chứa được thiết kế đặc biệt với đ&aacute; kh&ocirc; v&agrave; c&oacute; thể được giữ lạnh trong v&agrave;i ng&agrave;y sau khi r&atilde; đ&ocirc;ng.</p> <p>Theo &ocirc;ng Marks, FDA đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o r&otilde; trong việc ghi nh&atilde;n vaccine sẽ cần được xử l&yacute; như thế n&agrave;o v&agrave; Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) v&agrave; Operation Warp Speed &ldquo;đang đảm bảo rằng mọi thứ được thực hiện để đảm bảo rằng d&acirc;y chuyền lạnh được duy tr&igrave;.&rdquo;</p> <p>Trong khi đ&oacute;, &ocirc;ng Stephen Hahn, một th&agrave;nh vi&ecirc;n h&agrave;ng đầu của FDA cho biết lợi &iacute;ch của vaccine Pfizer v&agrave; BioNTech lớn hơn rủi ro của n&oacute;. &Ocirc;ng Hahn cho biết FDA đ&atilde; minh bạch về dữ liệu, khi tiến h&agrave;nh việc đăng th&ocirc;ng tin quan trọng để gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; cung cấp dịch vụ chăm s&oacute;c sức khỏe hiểu được lợi &iacute;ch, rủi ro v&agrave; việc sử dụng đ&uacute;ng loại vắc xin được FDA cho ph&eacute;p n&agrave;y.</p> <p><strong>Vaccine Sputnik V c&oacute; thể ngừa virus corona trong hai năm</strong></p> <p>Theo ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Moskva, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Dịch tễ học v&agrave; Vi sinh vật mang t&ecirc;n Gamaleya thuộc Bộ Y tế Nga, &ocirc;ng Alexander Gintsburg ng&agrave;y 12/12 cho biết vaccine Sputnik V ngừa virus corona m&agrave; Trung t&acirc;m n&agrave;y ph&aacute;t triển, được điều chế tr&ecirc;n nền tảng đ&atilde; được sử dụng để ph&aacute;t triển vaccine ngừa bệnh Ebola, v&agrave; c&oacute; thể bảo vệ cơ thể trong 2 năm.&nbsp;</p> <p>Ph&aacute;t biểu tr&ecirc;n k&ecirc;nh YouTube &ldquo;Soloviev Live&rdquo;, &ocirc;ng Gintsburg n&oacute;i: &ldquo;B&acirc;y giờ t&ocirc;i chỉ c&oacute; thể giả định rằng dữ liệu thử nghiệm l&agrave; cần thiết.... C&oacute; số liệu thử nghiệm cho thấy chế phẩm vaccine tương tự n&agrave;y bảo vệ &iacute;t nhất hai năm, c&oacute; thể hơn.</p> <p>Kh&oacute; c&oacute; thể n&oacute;i vaccine của Pfizer c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ trong bao l&acirc;u, nhưng dựa tr&ecirc;n cơ chế hoạt động chung của c&aacute;c loại thuốc n&agrave;y, c&oacute; thể cho rằng thời gian bảo vệ sẽ kh&ocirc;ng qu&aacute; 4, nhiều nhất l&agrave; 5 th&aacute;ng. D&ugrave; điều n&agrave;y cần phải kiểm tra qua thực nghiệm&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Gintsburg cũng n&oacute;i th&ecirc;m vaccine Sputnik V đảm bảo hiệu quả trong 96% trường hợp. Chỉ 4% trường hợp người được ti&ecirc;m vaccine vẫn c&oacute; thể mắc bệnh, nhưng bệnh sẽ ở dạng nhẹ như sổ mũi, ho, sốt kh&ocirc;ng cao, v&agrave; mầm bệnh kh&ocirc;ng ngấm v&agrave;o phổi.</p> <p><strong>Gần 1 tỷ liều vaccine được đảm bảo cho c&aacute;c nước thu nhập thấp v&agrave; trung b&igrave;nh</strong></p> <p>Ng&agrave;y 11/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuy&ecirc;n bố gần 1 tỷ liều vaccine tiềm năng ph&ograve;ng COVID-19 đ&atilde; được đảm bảo theo chương tr&igrave;nh COVAX nhằm cung cấp vaccine cho c&aacute;c quốc gia c&oacute; thu nhập thấp v&agrave; trung b&igrave;nh.</p> <p>Ph&aacute;t biểu tại một cuộc họp b&aacute;o ở Geneva, Tổng gi&aacute;m đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết 189 quốc gia đ&atilde; tham gia chương tr&igrave;nh COVAX.</p> <p>C&ugrave;ng ng&agrave;y, nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu của WHO - b&agrave; Soumya Swaminathan cho hay WHO dự kiến trong những tuần tới sẽ đưa ra c&aacute;c quyết định liệu c&oacute; cấp ph&eacute;p cho sử dụng khẩn cấp đối với c&aacute;c loại vaccine ph&ograve;ng COVID-19 của h&atilde;ng dược Pfizer, Moderna v&agrave; AstraZeneca.</p> <p>Theo b&agrave; Soumya Swaminathan, WHO c&oacute; thể đưa ra quyết định đối với vaccine của h&atilde;ng Pfizer trong &quot;một v&agrave;i tuần tới&quot;, ngo&agrave;i ra cơ quan y tế to&agrave;n cầu n&agrave;y cũng c&oacute; thể xem x&eacute;t vaccine của<br /> Moderna v&agrave; AstraZeneca trong v&agrave;i tuần.</p> <p>Việc được WHO th&ocirc;ng qua cho ph&eacute;p một loại vaccine được triển khai tại một số nước m&agrave; cơ quan gi&aacute;m s&aacute;t y tế quốc gia chưa thể đ&aacute;nh gi&aacute; được vaccine.</p> <table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" class="picBox" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/13/baochinhphu-vn_123.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Pfizer v&agrave; BioNTech t&igrave;m c&aacute;ch tăng nguồn cung vaccine</strong></p> <p>Sau khi Cơ quan quản l&yacute; Thực phẩm &amp; Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp ph&eacute;p sử dụng khẩn cấp đối với vaccine do c&ocirc;ng ty Pfizer của Mỹ v&agrave; BioNTech của Đức phối hợp ph&aacute;t triển, Gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh BioNTech, &ocirc;ng Ugur Sahin ng&agrave;y 11/12 cho biết th&aacute;ch thức lớn nhất đối với hai c&ocirc;ng ty n&agrave;y giờ đ&acirc;y l&agrave; phải sản xuất đủ vaccine để đ&aacute;p ứng nhu cầu rất lớn.&nbsp;</p> <p>Trả lời phỏng vấn của h&atilde;ng tin Reuters, &ocirc;ng Sahin cho biết: &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cần giải quyết th&aacute;ch thức về sản xuất. Chắc chắn cần nhiều vaccine hơn v&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i đang đối mặt với vấn đề l&agrave;m thế n&agrave;o để sản xuất nhiều hơn&quot;. &Ocirc;ng cho biết th&ecirc;m hai c&ocirc;ng ty sẽ thảo luận việc nghi&ecirc;n cứu để vaccine n&agrave;y chỉ cần ti&ecirc;m một mũi duy nhất, thay v&igrave; hai mũi như hiện nay.</p> <p>Trước đ&oacute;, Pfizer v&agrave; BioNTech cho biết sẽ sản xuất tới 1,3 tỷ liều vaccine năm tới. &Ocirc;ng Sahin dự kiến vaccine của hai c&ocirc;ng ty sẽ được Cơ quan Dược phẩm ch&acirc;u &Acirc;u (EMA) ph&ecirc; duyệt v&agrave;o cuối th&aacute;ng n&agrave;y v&agrave; c&oacute; thể bắt đầu cung cấp vaccine cho c&aacute;c nước ch&acirc;u &Acirc;u từ đầu năm tới.&nbsp;</p> <p>Theo &ocirc;ng Sahin, c&oacute; thể tăng nguồn cung vaccine bằng c&aacute;ch đẩy nhanh việc triển khai nh&agrave; m&aacute;y c&oacute; c&ocirc;ng 750 triệu liều/năm m&agrave; BioNTech mua của Novartis AG ở Marburg, Đức. Trước đ&acirc;y, BioNTech cho biết sẽ bắt đầu sản xuất vaccine ở nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y từ nửa đầu năm 2021. &Ocirc;ng Sahin cho biết c&ocirc;ng ty đang x&uacute;c tiến triển khai nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y sớm hơn.&nbsp;</p> <p>Theo ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Washington, FDA cũng đang xem x&eacute;t cấp ph&eacute;p cho vaccine ngừa COVID-19 của c&ocirc;ng ty Moderna.&nbsp;</p> <p>Trước đ&oacute;, thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đối với 30.000 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n cho thấy vaccine của Moderna c&oacute; hiệu quả ph&ograve;ng ngừa 94,1%. Đ&acirc;y l&agrave; vaccine do c&aacute;c nh&agrave; khoa học của c&ocirc;ng ty Moderna v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học thuộc Viện Dị ứng v&agrave; Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Mỹ hợp t&aacute;c ph&aacute;t triển.</p> <p><strong>Indonesia đặt mục ti&ecirc;u 75 triệu d&acirc;n được sớm ti&ecirc;m vaccine ngừa COVID-19 </strong></p> <p>Ng&agrave;y 12/12, Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp nh&agrave; nước Indonesia, Gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh Ủy ban Xử l&yacute; COVID-19 v&agrave; Phục hồi kinh tế quốc gia (KPC PEN) Erick Thohir cho biết nước n&agrave;y đặt mục ti&ecirc;u ti&ecirc;m chủng vaccine ngừa COVID-19 cho khoảng 75 triệu người trong v&ograve;ng 8-9 th&aacute;ng tới.&nbsp;</p> <p>Theo ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Thohir khẳng định ch&iacute;nh phủ sẽ ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m chủng cho người lao động l&agrave;m việc trong c&aacute;c doanh nghiệp nh&agrave; nước v&agrave; khu vực tư nh&acirc;n. C&oacute; hai h&igrave;nh thức triển khai ti&ecirc;m chủng, trong đ&oacute; 32 triệu người được ch&iacute;nh phủ trợ cấp v&agrave; 75 triệu người tự chi trả th&ocirc;ng qua một chương tr&igrave;nh độc lập.&nbsp;</p> <p>Bộ trưởng Thohir cũng cho biết ch&iacute;nh phủ sẽ tạo điều kiện cho khu vực tư nh&acirc;n tham gia, huy động số lượng lớn bệnh viện v&agrave; ph&ograve;ng kh&aacute;m tư nh&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, ch&iacute;nh phủ sẽ c&oacute; cơ chế ph&acirc;n phối vaccine r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; minh bạch. Mỗi hộp vaccine đều được theo d&otilde;i bằng m&atilde; Code QR từ khi xuất kho đến khi ph&acirc;n phối đến bệnh viện nhằm ngăn chặn việc tuồn vaccine ra thị trường chợ đen để b&aacute;n với gi&aacute; cao hơn quy định.&nbsp;</p> <p>Trước đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ Indonesia đ&atilde; quy định 6 loại vaccine COVID-19 c&oacute; thể được sử dụng trong chiến dịch ti&ecirc;m chủng trong nước. Đ&oacute; l&agrave; vaccine của&nbsp; c&aacute;c h&atilde;ng Bio Farma, Astra Zeneca, Sinopharm, Moderna, Pfizer Inc/BioNtech v&agrave; Sinovac Biotech.</p> <p>Ng&agrave;y 6/12 vừa qua, Indonesia đ&atilde; nhận được 1,2 triệu liều vaccine do C&ocirc;ng ty Sinovac Trung Quốc sản xuất. Dự kiến v&agrave;o th&aacute;ng 1/2021 sẽ c&oacute; th&ecirc;m 1,8 triệu liều vaccine v&agrave; 15 triệu liều vaccine nguy&ecirc;n liệu th&ocirc; để C&ocirc;ng ty Biofarma sản xuất.</p> <table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" class="picBox" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/13/baochinhphu-vn_nanocovax.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td> <p><strong>Việt Nam nỗ lực để sản xuất vaccine trong thời gian sớm nhất</strong></p> <p>Tại Việt Nam, Lễ khởi động chương tr&igrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1 vaccien Nano Covax tr&ecirc;n người đ&atilde; ch&iacute;nh thức diễn ra ng&agrave;y 10/12 tại Học viện Qu&acirc;n y, Bộ Quốc ph&ograve;ng.</p> <p>Trung tướng, GS Đỗ Quyết, Gi&aacute;m đốc Học viện Qu&acirc;n y&nbsp;cho hay: Vắc xin Nano covax l&agrave; vaccine t&aacute;i tổ hợp protein S, l&agrave; đoạn gai của virus SARS-CoV-2, với 4 loại liều lượng 25 mcg, 50mcg, 75mcg, 100mcg. Qua thử nghiệm tr&ecirc;n chuột nhắt trắng, chuột hamster, khỉ v&agrave; thỏ, kết quả cho thấy vắc xin đảm bảo về an to&agrave;n.</p> <p>Điểm mạnh của vắc xin Việt Nam l&agrave; bảo quản được trong nhiệt độ tủ lạnh b&igrave;nh thường (2-8 độ), trong khi vaccine của một số h&atilde;ng đang sản xuất phải bảo quản đến nhiệt độ &acirc;m 75 độ, kh&oacute; khăn trong việc vận chuyển.</p> <p>Theo GS Đỗ Quyết, khi bắt đầu thực hiện thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng, Việt Nam l&agrave; một trong 40 quốc gia đ&atilde; thử nghiệm vắc xin ngừa COVID-19 tr&ecirc;n người.&nbsp;&quot;Ch&uacute;ng ta đ&atilde; sản xuất test thử COVID-19 từ rất sớm v&agrave; chất lượng, giờ đến vắc xin ngừa COVID-19. Ch&uacute;ng ta đ&atilde; ngồi ngang h&agrave;ng, ngồi b&agrave;n tr&ograve;n được với quốc tế ở một số lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu y sinh&quot; - GS Đỗ Quyết vui mừng chia sẻ.</p> <p>TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang, Ph&oacute; Cục trưởng Khoa học C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Đ&agrave;o tạo, Bộ Y tế -&nbsp;&nbsp;Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Chương tr&igrave;nh Quốc gia nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển vắc xin&nbsp;nh&igrave;n nhận, thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng vắc xin l&agrave; nghi&ecirc;n cứu nhạy cảm, v&igrave; vậy nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đảm bảo tất cả những điều kiện tối ưu nhất cho t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị.</p> <p>&ldquo;Ng&agrave;nh y tế n&oacute;i chung v&agrave; Học viện Qu&acirc;n y n&oacute;i ri&ecirc;ng sẽ d&agrave;nh những điều kiện tốt nhất li&ecirc;n quan đến s&agrave;ng lọc, thăm kh&aacute;m, quản l&yacute; hồ sơ sức khoẻ 24/24. Những nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y, t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n chỉ được theo d&otilde;i 2-4 tiếng hoặc 24 tiếng nhưng ri&ecirc;ng vắc xin ngừa COVID-19 sẽ được theo d&otilde;i đặc biệt trong suốt 72 giờ đầu ti&ecirc;n&rdquo;- TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang n&oacute;i.</p> <p>TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang &nbsp;cũng thay mặt Bộ Y tế cảm ơn c&aacute;c t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n chấp nhận tham gia thử nghiệm độ an to&agrave;n của vaccine. H&agrave;nh động n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ đ&oacute;ng g&oacute;p chung v&agrave;o sự ph&aacute;t triển khoa học kĩ thuật n&oacute;i chung v&agrave; vaccine của ng&agrave;nh y tế n&oacute;i ri&ecirc;ng.</p> <p>Theo &ocirc;ng Hồ Nh&acirc;n, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Gi&aacute;m đốc NANOGEN, Nano Covax hứa hẹn sẽ l&agrave; vaccine ph&ograve;ng COVID-19 &ldquo;made in Vietnam&quot; đầu ti&ecirc;n đưa ra thị trường. Dự kiến gi&aacute; khoảng 120.000 đồng/ liều. Doanh nghiệp n&agrave;y đang nỗ lực để c&oacute; thể sản xuất vaccine đ&aacute;p ứng nhu cầu của người d&acirc;n trong thời gian sớm nhất...&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top