Cây dừa cạn chữa bệnh ung thư

(Khoahocdoisong.vn) - Các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều tác dụng chữa bệnh quý báu từ cây dừa cạn. Đặc biệt dừa cạn có tác dụng chữa bệnh ung thư.

<p>Dừa cạn c&ograve;n gọi l&agrave; b&ocirc;ng dừa, hoa hải đằng, trường xu&acirc;n hoa, nhật nhật t&acirc;n... t&ecirc;n khoa học Catharanthus roseus (L.) G. Don; họ tr&uacute;c đ&agrave;o (Apocynaceae), l&agrave; một loại c&acirc;y thảo sống l&acirc;u năm c&oacute; nguồn gốc từ xứ sở Madagasca, sau đ&oacute; được du nhập sang nhiều nước tr&ecirc;n thế giới, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam. Ban đầu, dừa cạn chỉ được trồng với mục đ&iacute;ch l&agrave;m cảnh v&igrave; c&acirc;y sống khỏe v&agrave; cho hoa đẹp quanh năm. Tuy nhi&ecirc;n, sau đ&oacute; c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra nhiều t&aacute;c dụng chữa bệnh qu&yacute; b&aacute;u từ n&oacute;, đặc biệt l&agrave; t&aacute;c dụng tr&ecirc;n bệnh ung thư.</p> <h2><strong>Sự kỳ diệu của c&acirc;y dừa cạn </strong></h2> <p>T&aacute;c dụng đối với bệnh ung thư của c&acirc;y dừa cạn được t&igrave;nh cờ ph&aacute;t hiện ở những năm 1950, khi nh&agrave; khoa học Noble tại Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Collipv - Đại học Western Ontario - Canada thực hiện nghi&ecirc;n cứu l&aacute; dừa cạn với mục đ&iacute;ch t&igrave;m hiểu t&aacute;c dụng của c&acirc;y n&agrave;y tr&ecirc;n lượng đường huyết trong cơ thể. Tuy nhi&ecirc;n, thay v&igrave; c&aacute;c hoạt t&iacute;nh tr&ecirc;n, &ocirc;ng nhận thấy trong l&aacute; dừa cạn c&oacute; những chất t&aacute;c dụng mạnh đến tế b&agrave;o bạch cầu v&agrave; tủy xương. Từ đ&oacute;, theo hướng nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c chất g&acirc;y độc tế b&agrave;o hoặc ức chế ph&acirc;n b&agrave;o bạch cầu &aacute;c t&iacute;nh, c&ugrave;ng với c&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&aacute;c l&agrave; Beer v&agrave; Cutts, Noble đ&atilde; chiết ra được chất c&oacute; hoạt t&iacute;nh chống ung thư đặt t&ecirc;n l&agrave; Vincaleukoblastin v&agrave;o năm 1958, sau đ&oacute; đổi t&ecirc;n th&agrave;nh vinblastin. Hợp chất n&agrave;y được cấu tạo bởi hai alcaloid đơn ph&acirc;n tử l&agrave; catharanthine (indole) v&agrave; vindoline (dihydroindole), cả hai chất n&agrave;y đều ở dạng tự do trong c&acirc;y.</p> <p><img alt="Cây và hoa dừa cạn." src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2017/03/24/Untitled_resize.jpg" title="Cây và hoa dừa cạn." /></p> <p><em>C&acirc;y v&agrave; hoa dừa cạn.</em></p> <p>Cũng đồng thời trong khoảng thời gian đ&oacute;, một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&aacute;c bao gồm Svoboda, Johnson, Neuss v&agrave; Gorman tại Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Lilly đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; chứng minh rằng, ph&acirc;n đoạn alcaloid từ dừa cạn c&oacute; t&aacute;c dụng k&eacute;o d&agrave;i đời sống của chuột bị g&acirc;y bệnh bạch cầu P - 1534 lympho cấp t&iacute;nh. Ph&aacute;t hiện n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa rất quan trọng. Svoboda cũng chiết được leurosin, một alcaloid c&oacute; cấu tr&uacute;c h&oacute;a học tương tự vinblastin. T&aacute;c dụng của vinblastin v&agrave; leurosin chống lại bệnh bạch cầu P - 1534 lần đầu ti&ecirc;n được chứng minh tại Viện Nghi&ecirc;n cứu Lilly.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Đến năm 1961, Svoboda tiếp tục ph&acirc;n lập được 6 alcaloid mới l&agrave; isoleurosin, lochneridin, sitsirikin, vincamicin, catharin, vindolicin v&agrave; chiết được hai alcaloid dimer mới l&agrave; leurosidin v&agrave; vincristin. Đ&acirc;y l&agrave; những alcaloid rất giống với leurosin v&agrave; vinblastin, c&oacute; hoạt t&iacute;nh rất mạnh chống lại bệnh bạch cầu P - 1534 ở chuột.</p> <p>T&iacute;nh đến nay, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; x&aacute;c định trong dừa cạn c&oacute; hơn 90 alcaloid kh&aacute;c nhau, trong đ&oacute; c&oacute; khoảng 20 alcaloid c&oacute; hoạt t&iacute;nh chống ung thư.</p> <p>Kể từ sau những thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đầu ti&ecirc;n v&agrave;o thập ni&ecirc;n 1960, c&aacute;c alcaloid từ dừa cạn như vinblastine, vincristine đ&atilde; được sử dụng rộng r&atilde;i như c&aacute;c h&oacute;a trị liệu cho những loại ung thư kh&aacute;c nhau: ung thư lympho (Hodgkin v&agrave; non - Hodgkin), ung thư tinh ho&agrave;n v&agrave; ung thư v&uacute;...</p> <h2><strong>Cơ chế tấn c&ocirc;ng ung thư của dừa cạn</strong></h2> <p>Ngay sau khi ph&aacute;t hiện ra đặc t&iacute;nh kh&aacute;ng ung thư của c&aacute;c alcaloid từ dừa cạn, đ&atilde; c&oacute; rất nhiều th&iacute; nghiệm tập trung v&agrave;o việc giải th&iacute;ch cơ chế t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng. Một số c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; đi đến kết luận: Vinblastin li&ecirc;n kết đặc hiệu với tubulin - protein heterodimeric phổ biến trong tất cả c&aacute;c tế b&agrave;o nh&acirc;n thật.</p> <p>Tubulin v&agrave; dạng polyme của n&oacute; l&agrave; microtubules c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong việc duy tr&igrave; h&igrave;nh th&aacute;i tế b&agrave;o, vận chuyển nội b&agrave;o v&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c thoi ph&acirc;n b&agrave;o trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n chia tế b&agrave;o. C&aacute;c alcaloid ức chế sự kết hợp của tubulin v&agrave;o microtubules, do đ&oacute; ngăn chặn qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n chia tế b&agrave;o.</p> <p>Ch&uacute;ng li&ecirc;n kết với &beta; - tubulin tại c&aacute;c vị tr&iacute; kh&aacute;c nhau (được gọi l&agrave; miền Vinca của tubulin, miền n&agrave;y chưa x&aacute;c định r&otilde; vị tr&iacute;). V&igrave; vậy, hoạt t&iacute;nh chống tăng sinh của c&aacute;c alcaloid dừa cạn được cho l&agrave; kết quả của sự tương t&aacute;c của ch&uacute;ng với c&aacute;c thoi ph&acirc;n b&agrave;o.</p> <p>Trong c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu in vitro, t&aacute;c dụng của Vinca alcaloid tr&ecirc;n tubulin phụ thuộc v&agrave;o nồng độ. Ở nồng độ thấp, ch&uacute;ng ức chế chức năng v&agrave; sự h&igrave;nh th&agrave;nh của microtubules. Ở nồng độ cao, n&oacute; diệt được cả tế b&agrave;o.</p> <p>Gần đ&acirc;y, Knossow v&agrave; cộng sự đ&atilde; c&ocirc;ng bố t&igrave;m ra vị tr&iacute; gắn kết ch&iacute;nh x&aacute;c của c&aacute;c alcaloid dừa cạn tr&ecirc;n tubulin. Họ cũng đồng thời c&ocirc;ng bố c&aacute;c h&igrave;nh ảnh thu được bằng nhiễu xạ tia X cho thấy vị tr&iacute; gắn kết n&agrave;y bị xen phủ với một phần vị tr&iacute; gắn kết của phomopsinA, một peptit mạch v&ograve;ng được ph&acirc;n lập từ lo&agrave;i nấm Phomopsin leptostromifomis cũng c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế sự tr&ugrave;ng hợp của c&aacute;c tubulin.</p> <p>Mặc d&ugrave; t&aacute;c dụng của vinblastin v&agrave; vincristin trong dừa cạn đ&atilde; được chứng minh, tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải cứ d&ugrave;ng dừa cạn ở dạng thảo dược th&igrave; sẽ chữa được ung thư, bởi h&agrave;m lượng của vinblastin v&agrave; vincristin trong c&acirc;y l&agrave; rất nhỏ (Vincristin chỉ đạt khoảng 0,0002% khối lượng trong dược liệu kh&ocirc;), trong khi đ&oacute; một liều ti&ecirc;m vincristin, vinblastin c&oacute; h&agrave;m lượng rất cao, việc d&ugrave;ng c&aacute;c th&agrave;nh phần n&agrave;y cũng dễ bị ngộ độc (giảm bạch cầu hạt, suy tủy, rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, bệnh l&yacute; thần kinh ngoại vi...) n&ecirc;n cần c&oacute; sự hướng dẫn v&agrave; chỉ định của b&aacute;c sĩ điều trị.</p> <p><strong>Tiến sĩ - Lương y:Ph&ugrave;ng Tuấn Giang (Chủ tịch Viện Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển y dược cổ truyền Việt Nam) </strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top