" Cảnh giác với loài “vi khuẩn ăn thịt người” đến từ biển

Một thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng hai ngày trước đó. Bệnh nhân rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng.

<div> <div><img alt="Canh giac voi loai vi khuan “an thit nguoi” do an hai san song hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/07/cdnimg-vietnamplus-vn_anh_benh_nhan.jpg" title="Cảnh giác với loài vi khuẩn “ăn thịt người” do ăn hải sản sống hình ảnh 1" /><span>Một bệnh nh&acirc;n bị nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do <a href="/tags/Vi-khu%e1%ba%a9n-Vibrio-vulnificus.vnp"><strong>vi khuẩn Vibrio vulnificus</strong></a>. (Ảnh: PV/Vienam+)</span></div> <p style="text-align: justify;">Thời gian gần đ&acirc;y, Khoa Bệnh l&acirc;y đường h&ocirc; hấp v&agrave; hồi sức, Viện L&acirc;m s&agrave;ng c&aacute;c bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108 đ&atilde; tiếp nhận một số bệnh nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do vi khuẩn Vibrio vulnificus (V.<br /> vulnificus). Bệnh diễn biến rất nặng, nhanh ch&oacute;ng xuất hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.</p> <p style="text-align: justify;">Điển h&igrave;nh l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng A đến từ Hải Ph&ograve;ng, nhập viện ng&agrave;y 30/6/2020 (ng&agrave;y thứ nhất của bệnh) trong t&igrave;nh trạng đau bụng v&ugrave;ng thượng vị v&agrave; quanh rốn, n&ocirc;n v&agrave; ti&ecirc;u chảy nhiều lần k&egrave;m sốt cao 39-40 độ C. Sau v&agrave;i giờ bệnh nh&acirc;n nhanh ch&oacute;ng rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng (h&ocirc;n m&ecirc;, suy h&ocirc; hấp, tuần ho&agrave;n, gan, thận, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u v&agrave; chuyển h&oacute;a nặng), k&egrave;m theo t&igrave;nh trạng nổi ban phỏng nước, xuất huyết, hoại tử diện rộng da, c&acirc;n, cơ v&ugrave;ng tứ chi; cấy khuẩn 2 mẫu m&aacute;u đều dương t&iacute;nh với V. vulnificus. V. vulnificus l&agrave; vi khuẩn sống tự do trong nước biển hoặc nước lợ (v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng) hoặc k&iacute; sinh trong c&aacute;c lo&agrave;i thủy sinh c&oacute; vỏ như t&ocirc;m, h&agrave;u &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn n&agrave;y sống trong m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n, dễ nhiễm v&agrave;o những người c&oacute; hệ miễn dịch yếu, c&oacute; thể g&acirc;y hoại tử c&acirc;n cơ rất nhanh, do đ&oacute; c&ograve;n được gọi l&agrave; &ldquo;vi khuẩn ăn thịt người&rdquo;. Nguy hiểm hơn, bệnh nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do V. vulnificus g&acirc;y tử vong cao, l&ecirc;n đến 50%, thậm ch&iacute; 90% nếu bệnh nh&acirc;n c&oacute; sốc nhiễm khuẩn tụt huyết &aacute;p tại thời điểm nhập viện v&agrave; thường tử vong trong v&ograve;ng 48 giờ mặc d&ugrave; được điều<br /> trị t&iacute;ch cực.</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn V. vulnificus c&oacute; khả năng trốn tho&aacute;t khỏi hệ miễn dịch của cơ thể người, vượt qua được h&agrave;ng r&agrave;o bảo vệ đầu ti&ecirc;n của đường ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; da. Sau khi x&acirc;m nhập v&agrave;o m&aacute;u, vi khuẩn c&oacute; c&aacute;c cơ chế l&agrave;m giảm khả năng thực b&agrave;o của cơ thể v&agrave; g&acirc;y bệnh trong cơ thể bệnh nh&acirc;n. Vi khuẩn sinh ra nhiều độc tố g&acirc;y độc tế b&agrave;o v&agrave; ph&aacute; hủy tế b&agrave;o cơ thể người&hellip;</p> <p>Người d&acirc;n c&oacute; thể mắc vi khuẩn tr&ecirc;n do <a href="/tags/%c4%83n-h%e1%ba%a3i-s%e1%ba%a3n-s%e1%bb%91ng.vnp"><strong>ăn hải sản sống</strong></a> hoặc nấu chưa kỹ, đặc biệt l&agrave; h&agrave;u.</p> <p>Một thống k&ecirc; 180 bệnh nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng do V. vulnificus cho thấy c&oacute; 92,8% bệnh nh&acirc;n c&oacute; <a href="/tags/%c4%83n-h%c3%a0u-s%e1%bb%91ng.vnp"><strong>ăn h&agrave;u sống</strong></a> trong v&ograve;ng hai ng&agrave;y trước đ&oacute;. Thời gian ủ bệnh l&agrave; 3 tiếng-6 ng&agrave;y.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người bị vết thương khi tham gia c&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n biển như bơi lội, c&acirc;u c&aacute;, cầm nắm hải sản cũng c&oacute; thể mắc bệnh. Bởi đ&atilde; c&oacute; trường hợp bị nhiễm qua những vết thương rất nhỏ như vết đ&acirc;m bởi đu&ocirc;i con t&ocirc;m, vỏ h&agrave;u khi tắm biển. Ngo&agrave;i ra, nhiễm tr&ugrave;ng c&oacute; thể xảy ra khi phơi nhiễm vết thương c&oacute; từ trước với vi khuẩn V. vulnificus.</p> <p>V&igrave; vậy, để đảm bảo an to&agrave;n sức khỏe, c&aacute;c b&aacute;c sỹ khuyến c&aacute;o người d&acirc;n kh&ocirc;ng ăn hải sản chưa được nấu ch&iacute;n; Tr&aacute;nh bị thương khi tham gia c&aacute;c hoạt động c&oacute; nguy cơ tiếp x&uacute;c vết thương với vi khuẩn, như: Tắm biển, c&acirc;u c&aacute; biển, đ&aacute;nh bắt v&agrave; chế biến hải sản&hellip; Trong trường hợp nếu c&oacute; vết thương h&atilde;y thận trọng khi tiếp x&uacute;c với nước biển, nước lợ, hải sản sống./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.vietnamplus.vn
back to top